Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 28: Loài

ppt 16 trang thuongnguyen 10731
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 28: Loài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_12_bai_28_loai.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 28: Loài

  1. Bài 28 LOÀI
  2. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Thế nào gọi là loài sinh học ? Cá thể thuộc các loài khác nhau không giao phối và sinh sản
  3. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Thế nào gọi là loài sinh học ? Loài sinh học là một hoặc một nhóm quần thể có khả năng giao phối với nhau trong tự nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả năng sinh sản và cách li sinh sản với các nhóm quần thể khác. Trong thực tế để phân biệt các loài trong tự nhiên có thể cần phải phối hợp nhiều tiêu chuẩn.
  4. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Một số tiêu chuẩn phân biệt các loài khác nhau * Tiêu chuẩn hình thái - Giữa các loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái
  5. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Một số tiêu chuẩn phân biệt các loài khác nhau * Tiêu chuẩn hình thái - Giữa các loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái
  6. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Một số tiêu chuẩn phân biệt các loài khác nhau * Tiêu chuẩn hình thái - Giữa các loài khác nhau có sự gián đoạn về hình thái
  7. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Một số tiêu chuẩn phân biệt các loài khác nhau * Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái - Các loài khác nhau thường chiếm các khu phân bố riêng hoặc thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định
  8. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Một số tiêu chuẩn phân biệt các loài khác nhau * Tiêu chuẩn địa lý - sinh thái - Các loài khác nhau thường chiếm các khu phân bố riêng hoặc thích nghi với những điều kiện sinh thái nhất định
  9. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Một số tiêu chuẩn phân biệt các loài khác nhau * Tiêu chuẩn sinh lý - hóa sinh Cấu trúc một đoạn Insulin của 3 loài: - Bò : - xistêin – alanin – xêrin – valin - - Lợn : - xistêin – trêônin – xêrin – izôlơxin - - Ngựa : - xistêin – trêônin – glixin – izôlơxin - - Các loài khác nhau khác xa nhau về sinh lý hóa sinh
  10. Bài 28 LOÀI I - KHÁI NIỆM LOÀI SINH HỌC Một số tiêu chuẩn phân biệt các loài khác nhau * Tiêu chuẩn di truyền - Các loài khác nhau có vật chất di truyền khác nhau dẫn đến sự cách li sinh sản, cách li di truyền.
  11. Bài 28 LOÀI II - CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI Thế nào là cơ chế cách li sinh sản ? Các trở ngại trên cơ thể sinh vật ( trở ngại sinh học ) ngăn cản cản các cá thể giao phối với nhau hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ ngay cả khi các sinh vật này sống cùng một chỗ Cách li trước hợp tử Các cơ chế cách li sinh sản Cách li sau hợp tử
  12. Bài 28 LOÀI II - CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 1. Cách li trước hợp tử
  13. Bài 28 LOÀI II - CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 1. Cách li trước hợp tử * Cách li nơi ở ( sinh cảnh ): Cách li sinh sản do điều kiện địa lí, sinh cảnh. * Cách li tập tính: Cách li sinh sản tập tính sinh sản khác nhau. * Cách li thời gian ( mùa vụ ): Cách li do thời gian sinh sản khác nhau. * Cách li cơ học: Cách li do cấu tạo cơ quan sinh sản
  14. Bài 28 LOÀI II - CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 2. Cách li sau hợp tử
  15. Bài 28 LOÀI II - CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI 2. Cách li sau hợp tử Trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc việc tạo ra con lai hữu thụ Nguyên nhân: - Sự khác biệt về vật chất di truyền: Số lượng, hình thái, cấu trúc bộ NST, làm cho hợp tử bị chết, con lai sức sống kém bất thụ.
  16. Bài 28 LOÀI II - CÁC CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LOÀI Các cơ chế cách li có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành loài và duy trì sự toàn ven của loài. Các quần thể thuộc cùng một loài sẽ tiến hóa thành các loài mới khi xuất hiện cơ chế cách li sinh sản.