Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

ppt 18 trang thuongnguyen 6200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_35_moi_truong_song_va_cac.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái

  1. I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
  2. I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Chuột, ếch, Không khí nhái Ánh sáng Chim Nhiệt độ Côn trùng Nước Người Chất Vi sinh dinh vật dưỡng Môi trường là gì?
  3. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: a. Khái niệm  Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh con sinh người vật có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật , làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những biến đổi của sinh vật.
  4. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: a. Khái niệm  Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh sinh vật có tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật , làm ảnh hhưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những biến đổi của sinh vật. b. Các loại môi trường sống  Có 4 loại môi trường chính: - Môi trường nước - Môi trường đất. - Môi trường trên cạn (gồm mặt đát và lớp khí quyển). - Môi trường sinh vật.
  5. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 1. Khái niệm môi trường: Nếu môi trường bị biến đổi thì sinh vật còn ? tồn tại được hay không? Ví dụ? Khi môi trường bị biến đổi sẽ có hai khuynh hướng xảy ra: - Nếu sinh vật đó không biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. Ví dụ: Loài Khủng Long do không thích nghi đã bị tuyệt chủng. - Nếu sinh vật có những biến đổi về hình thái, sinh lý mà thích nghi được với những thay đổi của môi trường thì sẽ tồn tại. Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ có bộ lông dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với môi trường lạnh giá.
  6. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 2. Các nhân tố sinh thái (NTST): NTST là tất cả những nhân tố môi trường, ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của sinh vật.Tùy theo tính chất của các NTST, người ta chia chúng thành 2 nhóm: NTST vô sinh (không sống) và NTST hữu sinh ( sống). Loài rắn lục sống trong rừng Cúc Phương, nơi mà môi trường có các NTST như nhiệt độ, độ ẩm không khí, các loài rắn khác, cây gỗ, chuột sống trong rừng, người săn bắt rắn Em hãy sắp xếp các NTST vào từng nhóm trong bảng sau Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh
  7. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 2. Các nhân tố sinh thái: a. Khái niệm NTST là tất cả những môi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc giản tiếp tới đời sống của sinh vật. b. Có 2 nhóm NTST: Nhóm NTST vô sinh: (không sống)  Nhóm NTST hữu sinh: (sống)
  8. I. QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH QUẦN THỂ 2. Các nhân tố sinh thái: c. Quan hệ giữa sinh vật và môi trường  Quan hệ giữa sv và mt là mối quan hệ qua lại: Môi trường tác động lên sinh vật , đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái.
  9. II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái: Khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển gọi là giới hạn sinh thái. Theo dõi khả năng chịu nhiệt của cá chép và cá rô phi ở Việt Nam, người ta thấy: - Cá rô phi chỉ sống được trong khoảng nhiệt độ từ 5,60C - 420C. Sinh trưởng tốt nhất ở 300C. - Cá chép sống được trong khoảng nhiệt độ từ 20C - 440C. Sinh trưởng tốt nhất ở 280C. Nghiên cứu H35.1 SHK hoàn thành nhiệm vụ sau: 1.Vẽ đồ thị giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 2 loài cá trên. 2.Xác định điểm cực thuận, giới hạn trên - giới hạn dưới về nhiệt độ của mỗi loài trên đồ thị. 3.Theo em loài nào sẽ phân bố rộng hơn?
  10. II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái b. Khái niệm:  Là khoảng giá trị xác định của cácmột nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển. Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu?  Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp nhất, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.  Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật.
  11. II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái: Giới hạn sinh thái: 15oC -> 40oC Giới hạn sinh thái: 5oC -> 40oC Nhận xét về giới hạn sinh thái của 2 loài này?  Cùng một nhân tố sinh thái nhưng các loài có giới hạn sinh thái khác nhau.  Mỗi loài có 1 giới hạn sinh thái về mỗi nhân tố sinh thái. .
  12. II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 2. Ổ sinh thái: Quan sát hình sau và nhận xét về mối quan hệ giữa sinh vật và giới hạn sinh thái - Sinh vật sống trong môi trường chịu tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái  Ổ sinh thái là một không gian sinh thái mà ở đó tất cả các NTST của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài tồn tại và phát triển.
  13. II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 2. Ổ sinh thái: Tại sao các loài động vật lại có thể cùng sống trên một cây? -Các loài động vật có thể cùng sống trên một cây do chúng có ổ sinh thái riêng (mỗi loài khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn). -  Nơi ở chỉ là nơi cư trú, còn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của lời đó.