Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_khoi_12_bai_33_su_phat_trien_cua_sinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học khối 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất
- BÀI MỚI: BÀI 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA ĐẤT
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I/. HOÁ THẠCH 1- Khái niệm: - Hoá thạch là những di tích của sinh vật sống trong các thời đại trước để lại trong các lớp đất đá.
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I/. HOÁ THẠCH 2- Các dạng hoá thạch, con đường hình thành hoá thạch:
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I/. HOÁ THẠCH 2- Các dạng hoá thạch, con đường hình thành hoá thạch: - Khi sinh vật chết, phần mềm bị phân huỷ, còn lại phần cứng: xương, vỏ đá vôi. - Khi sinh vật chết, được giữ trong điều kiện đặc biệt ( băng, nhựa hổ phách, không khí khô ), nên còn nguyên vẹn. - Khi sinh vật chết, cả cơ thể bị phân huỷ và được thay bằng đá ( khuôn trong) hoặc chỉ còn dấu vết in lại trên đất đá ( khuôn ngoài).
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT I/. HOÁ THẠCH 3- Vai trò của hoá thạch: - Hoá thạch là tài liệu trực tiếp để nghiên cứu lịch sử xuất hiện, phát triển, diệt vong của sinh vật - Nghiên cứu lịch sử khí hậu, địa chất của trái đất. - Nghiên cứu tuổi thọ của các lớp đất, đá. *Xác định tuổi hoá thạch: Căn cứ vào sự phân rã của các nguyên tố phóng xạ: - Cácbon14 trong hoá thạch ( chu kì bán rã 5700 năm) - Urani238 trong lớp đất đá chứa hoá thạch ( chu kì bán rã 4,5 tỉ năm)
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT II/. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 1- Những căn cứ để phân chia thời gian địa chất: - Căn cứ vào các hoá thạch: loại hoá thạch và số lượng. - Căn cứ vào những biến động lớn về địa chất, khí hậu của trái đất. 2- Hiện tượng trôi dạt lục địa: -Là: Sự di chuyển của các phiến kiến tạo vỏ trái đất ( lục địa) do lớp dung nham nóng chảy bên trong trái đất chuyển động. - Diễn biến: - Vai trò: Những biến đổi về kiến tạo của vỏ trái đất ( trôi dạt lục địa) dẫn đến những thay đổi rất mạnh về điều kiện khí hậu→ Những đợt đại tuyệt chủng của hàng loạt các loài và sau đó là thời kì bùng nổ phát sinh những loài mới để chiếm cứ các ổ sinh thái còn trống.
- Hiện tượng trôi dạt lục địa: + 250 triệu năm trước: 1 khối siêu lục địa + 180 triệu năm trước: 2 khối: Lục địa Bắc, lục địa Nam + 65 triệu năm trước: Các lục 250 triệu năm trước 180 triệu năm trước địa gần giống ngày nay (Ấn Độ tách khỏi Lục địa Âu- Á ). + 10 triệu năm trước: Lục địa Ấn Độ sát nhập với Lục địa Âu- Á. 65 triệu năm trước Các lục địa ngày nay
- SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT II/. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 3- Sinh vật trong các đại địa chất: Được chia thành 5 đại: - Đại Thái cổ: Hình thành những sinh vật đơn giản đầu tiên, sự sống ở dưới nước - Đại Nguyên sinh: Có các đại diện của các ngành ĐV, TV, nhưng sống vẫn ở dưới nước, tích luỹ ôxi trong khí quyển, hình thành sinh quyển - Đại Cổ sinh: Sự chinh phục đất liền của ĐV, TV. - Đại Trung Sinh: Là đại phát triển ưu thế của cây hạt trần và bò sát - Đại Tân sinh: Là đại phồn thịnh của TV hạt kín, sâu bọ, chim, thú.
- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Những sinh vật đầu tiên trên trái đất ở Đại Thái cổ: Sinh vật nhân sơ Những sinh vật có nhân đầu tiên ở đại Nguyên sinh.
- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Đại cổ sinh:
- LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT Đại trung sinh:
- Hiện tượng trôi dạt lục địa