Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 22, Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen - Trường THPT Chi Lăng

ppt 36 trang thuongnguyen 2810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 22, Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen - Trường THPT Chi Lăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_12_tiet_22_bai_13_anh_huong_cua_moi_truon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 22, Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện gen - Trường THPT Chi Lăng

  1. TRƯỜNG THPT CHI LĂNG TỔ SINH - KTNN
  2. 1.Đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST giới tính quy định? 2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng di truyền theo dịng mẹ?
  3. Bài 13 Tiết 22
  4. I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG II. SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MƠI TRƯỜNG 1. Ví dụ 2. Kết luận III. MỨC PHẢN ỨNG CỦA KIỂU GEN 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Phương pháp xác định mức phản ứng 4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến)
  5. Thơng tin di truyền trong gen được biểu hiện thành tính trạng nhờ những cơ chế nào?
  6.  - Sơ đồ mối quan hệ gen và tính trạng Chuỗi Phiên Dịch Tính Gen (ADN) mARN polipepte Prơtêin mã mã trạng d
  7. Ví dụ: hoa anh thảo 350C AA 200C AA 350C aa 200C aa Hình: Vai trị của kiểu gen và ảnh hưởng của nhiệt độ mơi trường đối với màu sắc hoa anh thảo
  8. Theo em sự biểu hiện của gen thành tính trạng cĩ chịu ảnh hưởng của mơi trường khơng? Tại sao?cho ví dụ?  - Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước cĩ thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố mơi trường trong cũng như ngồi cơ thể chi phối .
  9. 1.Ví dụ Ví dụ 1: Tế bào vùng đầu mút Giống thỏ Himalaya cơ thể Cĩ nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của tế bào của phần thân Cĩ khả năng tổng hợp sắc tố mêlanin lơng đen
  10. Tế bào vùng thân cĩ nhiệt độ cao Khơng tổng hợp sắc tố mêlanin Lơng trắng
  11. Cạo lơng trắng trên Kết quả: Ở lưng + buộc đá lạnh lưng lơng mọc cĩ màu đen
  12. Ví dụ 2: Hoa cẩm tú cầu trồng trong mơi trường cĩ độ pH khác nhau cho màu sắc khác nhau pH > 7: hoa pH < 7: hoa pH = 7: hoa màu đỏ màu lam. màu trắng sữa.
  13. Ví dụ 3: Bệnh pheninkêtơ niệu ở người Gen cấu trúc bình thường Gen cấu trúc đột biến Phênilalanin Enzim xúc tác ứ đọng Máu tirơzin Đầu độc tế bào thần Thiểu năng trí tuệ, mất trí kinh ở não
  14. Qua 3 ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét mối quan hệ giữa kiểu gen và mơi trường?
  15. 2. Kết luận  Mơi trường - Kiểu gen Kiểu hình - Bố mẹ khơng truyền cho con tính trạng đã hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen
  16. 1. Khái niệm MT3: lá dạng mũi mác MT2: lá dạng bản rộng KIỂU GEN KIỂU MT1: lá dạng bản dài CỦA ỨNG PHẢN MỨC
  17. 1. Khái niệm Mơi trường 1 Kiểu hình 1 Mơi trường 2 Kiểu hình 2 Kiểu gen 1 Mơi trường 3 Kiểu hình 3 Mơi trường n CỦA KIỂU GEN 1 GEN KIỂU CỦA Kiểu hình n ỨNG PHẢN MỨC Thế nào là mức phản ứng?
  18. 1. Khái niệm  Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen trong các mơi trường khác nhau
  19. 2. Đặc điểm Mức phản ứng của 2 KG khác nhau (a và b) của lồi cỏ thi (Achillea millefolium) với độ cao so với mặt nước biển. 50 50 KH Chiều cao cây (cm) cây cao Chiều Chiều cao cây (cm) cây cao Chiều MT 0 30 1400 3050 0 30 1400 3050 MT Độ cao so với mặt nước Độ cao so với mặt nước biển (m) biển (m) KG a KG b
  20. 2. Đặc điểm  - Mức phản ứng do kiểu gen qui định → di truyền được. - Mỗi kiểu gen cĩ mức phản ứng riêng.
  21. Bị sinh đơi cùng trứng Chế độ dinh dưỡng bình thường: Chế độ dinh dưỡng tốt: - Cân nặng: <350kg -Cân nặng: 500 kg - Sản lượng sữa trong năm : -Sản lượng sữa trong 3800kg năm:8000kg -Tỉ lệ bơ trong sữa:3,4% -Tỉ lệ bơ trong sữa:3,45%
  22. 2. Đặc điểm  -Tính trạng số lượng cĩ mức phản ứng rộng -Tính trạng chất lượng cĩ mức phản ứng hẹp
  23. Mối quan hệ giữa giống, kĩ thuật canh tác và năng suất Các biện pháp kỹ thuật Giống Năng suất, chất lượng + Giống tốt, biện pháp KT tốt  năng suất cao + Giống tốt, biện pháp KT khơng tốt  năng suất giảm + Giống xấu, biện pháp KT tốt  năng suất tăng (giới hạn nhất định)
  24. 3. Phương pháp xác định mức phản ứng Để xác định mức phản ứng của một KG, chúng ta phải làm thế nào?
  25. 3. Phương pháp xác định mức phản ứng  - Thực vật : Giâm, chiết thành nhiều cây → trồng những mơi trường khác nhau → theo dõi đặc điểm của chúng - Động vật : Nhân bản vơ tính thành nhiều cá thể → nuơi ở các điều kiện mơi trường khác nhau
  26. 4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến) Vd: Tắc kè biến đổi màu sắc theo nền môi trường Trên lá cây Trên cành cây Trên đá
  27. 4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến) Thường biến là gì?  Hiện tượng một kiểu gen cĩ thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện mơi trường khác nhau gọi là sự mềm dẻo về kiểu hình
  28. 4. Sự mềm dẻo về kiểu hình (thường biến) Đặc điểm của thường biến?  – Là những biến đổi kiểu hình, khơng thay đổi kiểu gen nên khơng di truyền được. – Mang tính đồng loạt và định hướng – Cĩ ý nghĩa thích nghi với điều kiện sống
  29. Câu 1: Sự mềm dẻo kiểu hình cĩ nghĩa là A- Một kiểu hình cĩ thể do nhiều kiểu gen quy định B-Một kiểu gen cĩ thể biểu hiện thành nhiều kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau C-Tính trạng cĩ mức phản ứng rộng D-Sự điều chỉnh kiểu hình theo sự biến đổi của kiểu gen
  30. Câu2: Mức phản ứng là gì ? A-là giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện mơi trường khác nhau B-là giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện mơi trường khác nhau C-là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các điều kiện mơi trường khác nhau D-là những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng kiểu gen
  31. Câu3: Tính chất của thường biến là gì? A- Định hướng, di truyền B- Đột ngột, khơng di truyền C- Đồng loạt, định hướng, khơng di truyền D- Đồng loạt, khơng di truyền
  32. Câu4:Thường biến cĩ ý nghĩa gì trong đời sống sinh vật A- Ý nghĩa gián tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hĩa B- Ý nghĩa trực tiếp quan trọng trong chọn giống và tiến hĩa C-Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên D- giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi của mơi trường
  33. Câu5: Kiểu hình của cơ thể được tạo thành là A- Hồn tồn do kiểu gen quy định B- Hồn tồn phụ thuộc vào điều kiện mơi trường bên ngồi C-Do sự tương tác giữa kiểu gen với mơi trường D-Do sự tương tác giữa mơi trường bên trong và bên ngồi
  34. 1.Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi sgk. 2.Đọc bài EM CĨ BIẾT: Tại sao cần phải quan tâm đặc biệt đến các bà mẹ khi mang thai? 3. Xem lại các quy luật di truyền để tiết sau làm bài tập.