Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 14: Ezim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

ppt 30 trang thuongnguyen 8280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 14: Ezim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_14_ezim_va_vai_tro_cua_enz.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 14: Ezim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

  1. Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh!
  2. - Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulôzơ? - Tại sao nhai cơm nguội hoặc bánh mì lâu, ta thấy có vị ngọt?
  3. Bài 14. ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
  4. Nội dung I. Enzim 1. Cấu trúc 2. Cơ chế tác động 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
  5. I. ENZIM VD: Fe 2H2O2 2H2O + O2 (mất 300 năm) Enzim catalaza 2H2O2 2H2O + O2 (mất 1 giây) Em có nhận xét gì về tốc độ phản ứng→củaEnzim2 phản làứng gì?trên?
  6. là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống ENZIM chỉ làm tăng tốc độ phản ứng không bị biến đổi sau phản ứng
  7. Trung tâm hoạt động S S 3 S1 2 S4 EnzimACơ chất → Thành phầnEnzim cấu B tạo → Là→ chấtCơ chịu chất tác là động gì? của enzim → vùng cấucủa trúc enzim không gianlà gì? chuyên biệt chuyên liên kết với cơ chất
  8. S S 3 S1 2 S4 Vì sao enzim liên kết được với cơ chất? Trung tâm hoạt động của enzim cóEnzimcấu tạoA vànhư B cóthế thểnào liên? Cókếtchức với Phức hợp cơ năngchất nào?gì? E - S EnzimA Enzim B
  9. SảnS phẩm Trình bày cơ chế tác động của enzim? Sau phản ứng, enzim bị biến đổi Phức hợp P P E - S như thế nào? 1 2 Enzim
  10. - Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động → phức hợp enzim - cơ chất → enzim tác động lên cơ chất → sản phẩm + enzim tự do.
  11. S S 3 S1 2 S4 Có phải enzim có thể liên kết với mọi loại cơ chất hay Tính đặc thù của enzim là không? gì? Phức hợp E - S EnzimA Enzim B
  12. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
  13. Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của enzim?
  14. pH ảnh hưởng như thế nào đến hoạt tính của enzim?
  15. A Hoạt tính của enzim của tính Hoạt Nồng độ cơ chất Em có nhận xét gì về ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên hoạt tính của Enzim?
  16. B Hoạt tính của enzim của tính Hoạt Nồng độ enzim Em có nhận xét gì về ảnh hưởng của nồng độ enzim lên hoạt tính của Enzim?
  17. II. Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Glucôzơ 100 g tinh bột Glucôzơ Khi có enzim xúc tác, tốc độ phản ứng xảy ra như thế nào?
  18. Vai trò - Khi có enzim xúc tác, tốc độ phản ứng có thể tăng cả triệu lần. - Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách điều chỉnh hoạt tính của enzim.
  19. Enzim a Enzim b Enzim c Enzim d A B C D P Điều gì xảy ra khi sản phẩm P bị sản xuất dư thừa?→ P liên kết với enzim a làm cho enzim này không còn khả năng xúc tác chuyển A thành B→ sản phẩm trung gian C, D không được tạo thành.
  20. → sản phẩm củaỨcmộtchếsố quá trình tổng hợp trở nên dư thừa chúng sẽ quay lại tác động như một chấtngượcức chế làm làbất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá. gì?
  21. A B C E F H D G Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
  22. Trả lời: A B C E F H D G →Nếu G và F dư thừa thì chúng sẽ ức chế phản ứng phía trước làm dư thừa chất C. →Chất C sẽ ức chế enzim chuyển hóa chất A thành B →Chất A sẽ được tích lại trong tế bào. Chất A dư thừa sẽ chuyển hóa thành chất H làm tăng chất H trong tế bào 1 cách bất thường.
  23. Trọng tâm bài học • Định nghĩa enzim • Cơ chế tác động của enzim • Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim • Vai trò của enzim trong chuyển hóa vât chất
  24. CỦNG CỐ - Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước? → vì những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải thuốc - Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn sẽ bị dị ứng? → cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được
  25. CỦNG CỐ Câu 3: Tại sao con người chúng ta có thể tiêu hóa được tinh bột mà không tiêu hóa được xenlulôzơ? →con người không có enzim xenlulaza để tiêu hóa xenlulôzơ Câu 4: Tại sao khi nhai bánh mì lâu ta lại cảm thấy có vị ngọt? → trong nước bọt có enzim phân giải tinh bột thành đường nên ta cảm thấy có vị ngọt
  26. CỦNG CỐ - Tại sao ăn thịt bò khô với gỏi đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn khi ăn thịt bò riêng? → Trong đu đủ có enzim Papain có khả năng phân hủy protein. - Tại sao trong công nghệ chế biến bột giặt (OMO) người ta thường cho thêm nhiều loại enzim? → Bột giặt OMO có enzim Prôtêaza để đánh bật các chất bẩn, vết máu
  27. Một số bệnh do rối loạn chuyển hóa Gout là một bệnh tăng axit Bệnh Phêninkêto niệu (PKU): uric huyết thanh, biểu hiện đau thiếu enzim chuyển hóa axit amin phenylalanin dẫn đến dư thừa khớp cấp. trong máu gây tổn hại não
  28. 1 r i n p r ô t ê i n §A 1 2 c h c ơ c h ấ t §A 2 3 ố t ố c đ ộ p h ả n ứ n g §A 3 4 á ạ o o c h ấ t h o ạ t h o á §A 4 5 y ể t y t h ể §A 5 6 n h n h i ệ t đ ộ §A 6 7 l u g l u c ô z ơ §A 7 Gi¶i MétChÊt s¶n mµ phÈm khi liªn ®ư kÕtîc tvíi¹o thµnhenzim khisÏ MétEnzim yÕuThµnhBµoChÊt xóctè quan ¶nh phÇnchÞu t¸c chøah sÏ sùëngcÊu lµmt¸c nhiÒut®Õn¹ o®éngt¨ chÝnhngho enzim ¹. cñat. tÝnh .cña . .enzimh« . cñaenzim. .hÊp . .enzim . . . . ®¸p lµmthñy t ¨ph©nng ho ®¹ưt êngtÝnh saccar«z¬ cña enzim « ch÷ Từ chìa khóa r ố i l o ạ n c h u y ể n h o á
  29. DẶN DÒ: - Trả lời câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa. - Đọc mục “em có biết” - Chuẩn bị bài mới