Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Trịnh Huỳnh Thiên Phúc

pptx 23 trang thuongnguyen 7601
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Trịnh Huỳnh Thiên Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_7_te_bao_nhan_so_trinh_huynh_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ - Trịnh Huỳnh Thiên Phúc

  1. CHÀO MỪNG THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BUỔI THUYẾT TRÌNH MÔN SINH HỌC BÀI 9. TẾ BÀO NHÂN SƠ TRỊNH HUỲNH THÊN PHÚC ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI: VS PHAN THỊ TRÀ GIANG
  2. I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NHÂN SƠ II. CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ 1. Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi 2. Tế bào chất 3. Vùng nhân
  3. Đặc điểm Tế bào nhân sơ I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ 1. Kích thước BÀO NHÂNnhỏ SƠ, khoản 1-5 um 2. Cấu trúc chưa có nhân hoàn chỉnh 3. Màng nhân chưa 4. Hệ thống nội màng không 5. Các bào quan có màng bao bọc không
  4. Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao đổi chất với môi trường diễn ra nhanh. Tế bào sinh trưởng nhanh, khả năng phân chia mạnh, số lượng tế bào tăng nhanh.
  5. Độ lớn các bậc cấu trúc của thế giới sống
  6. ➢Cấu tạo tế bào Màng sinh chất • 3 thành phần Tế bào chất chính Vùng nhân
  7. 1. Thành tế bào ? Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào là: peptiđôglican (Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipêptit ngắn). Peptiđô glycan Thành tế bào ? Vi khuẩn được chia làm 2 loại VK Gram dương: màu tím, thành dày. VK Gram âm: màu đỏ, thành mỏng.
  8. Hình dạng một số loại vi khuẩn Tại sao dùng kháng sinh tiêu diệt được vi khuẩn gây bệnh mà không tổn hại đến tế bào người? VK Gram dương có dạng lưới cấu tạo bởi lớp peptidoglycan - Ứng* Vỏdụngnhày: dày. + Sử➢Hạndụngchếcáckhảloạinăngthuốcthựckhángbào củasinhbạchđặc hiệucầu. để tiêu diệt từng loại vi khuẩn➢Bảngây chấtbệnhlà. polisaccarit và một ít lipoprotein VK Gram âm có lớp peptidoglycan mỏng hơn và kẹp giữa -+màngVai Dùng➢Liêntrò :tế biệnquyquan bàođịnhpháp bênđếnhình muốitínhtrongdạngkhángmặn và củamàngthịtnguyêntếcá bàongoàivàcủacácvà củabảoviloại khuẩn vệviđồ khuẩntếăngâybàokhácbệnh chúng, bảotavệ lạitế có thểbàobảo, giúpquảntế đượcbào bámlâu.vào tế bào chủ.
  9. Vận dụng thực tiễn Chế tạo thuốc kháng sinh Ceftriaxon ❑ Ceftriaxon dùng để điều trị các nhiễm khuẩn nặng do các VK Gram âm và Gram dương nhạy cảm như: • Nhiễm khuẩn huyết • Viêm màng não viêm phổi • Bệnh lậu, bệnh thương hàn đa kháng thuốc • Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẩu thuật
  10. 1. Thành tế bào ? Thành phần hoá học cấu tạo nên thành tế bào là: peptiđôglican (Cấu tạo từ các chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipêptit ngắn). Peptiđô glycan ? Vi khuẩn được chia làm 2 loại VK Gram dương: màu Thành tế bào tím, thành dày. VK Gram âm: màu đỏ, thành mỏng. ? Vai trò: quy định hình dạng của tế bào.
  11. 2. Màng sinh chất ? Cấu tạo : phôtpholipit 2 lớp và prôtein. ? Chức năng: trao đổi chất và bảo vệ tế bào
  12. 3. Roi và lông Roi: (Tiên mao) cấu tạo từ prôtein có tính kháng nguyên giúp vi khuẩn di chuyển. Lông: giúp vi khuẩn bám chặt trên mặt tế bào người.
  13. Bào tương (dạng keo bán lỏng) không có hệ thống nội màng, các bào quan không có màng bọc. Gồm4. Tế bào chất Ribôxôm (Cấu tạo từ prôtein và rARN) không có màng, kích thước nhỏ, là nơi tổng hợp prôtein.
  14. 5. Vùng nhân ➢ Không có màng bao bọc. ❖Một số vi khuẩn có ADN dạng vòng nhỏ khác là plasmit và ➢ Chỉ chứa 1 phân tử ADN dạng vòng. không quan trọng.
  15. Thành phần Cấu tạo Chức năng Thành tế peptiđôglican Quy định hình dạng của tế bào, bào Bảo bệ tế bào Vỏ nhầy Polisaccarit, lipoprotein Bảo vệ tế bào Màng sinh Phôtpholipit kép, prôtêin Trao đổi chất, bảo vệ tế bào chất Lông prôtêin Bám được vào bề mặt tế bào người Roi prôtêin Di chuyển Tế bào chất Bào tương và ribôxôm. Bào tương chứa nhiều hợp chất hữu cơ và vô Nuôi dưỡng tế bào và là nơi cơ, không có hệ thống nội màng, tổng hợp prôtêin bào quan không có màng bao bọc, không có khung tế bào,một số vi khuẩn có hạt dự trữ Vùng nhân 1 phân tử ADN dạng Mang, bảo quản và truyền đạt vòng,một số vi khuẩn có thông tin di truyền thêm plasmit
  16. 1 2 3 4 5 6