Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ

pptx 19 trang thuongnguyen 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_bai_7_te_bao_nhan_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Bài 7: Tế bào nhân sơ

  1. Chủ đề: 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ 2. Cấu tạo tế bào nhân sơ
  2. 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ là gì ý nhỉ?
  3. 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ • Tế bào nhân sơ hay còn được biết đến với tên gọi là tế bào tiền nhân. • Loại tế bào này nhỏ hơn rất nhiều so với tế bào nhân thực và có cấu tạo cũng đơn giản hơn hẳn tế bào nhân thực, • Gọi là tế bào nhân sơ (nhân chưa hoàn chỉnh) là vì vùng nhân của vi khuẩn gồm một phân tử ADN vòng, không liên kết với protein histon và không có màng nhân bao bọc
  4. Đây là lời dẫn vào thôi cô, khi Vậy vì sao lại nói tế trình chiếu bào nhân sơ nhỏ hơn thì e sẽ rất nhiều so với tế bào xóa nhân thực? loại tế bào này nhỏ hơn rất nhiều so với tế bào nhân thực và có cấu tạo cũng đơn giản hơn hẳn tế bào nhân thực
  5. tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn vi Lâm có kích thước bé từ 1 mm đến 5 mm và có cấu tạo đơn giản:
  6. Vi• Vi khuẩn khuẩn salmonella E.coli (lágây lách, bệnh gan) gâytiêu chảy. bệnh thương hàn. Ảnh minh họa
  7. Tế bào nhân thực thường là nấm, thực vật, động vật . Có kích thước từ 3 đến 20 mm. Có cấu tạo tế bào phức tạp
  8. 1. Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ * Đặc điểm * Tế bào nhân sơ có kích - Chưa có nhân hoàn chỉnh thước nhỏ có lợi: - Tế bào chất không có hệ - Tỉ lệ S/V lớn thì tốc độ trao thống nội màng. đổi chất với môi trường diễn ra nhanh - Kích thước nhỏ chỉ khoảng từ 1 đến 5 mm (khoảng bằng - Tế bào sinh trưởng nhanh 1/10 tế bào nhân thực) khả năng phân chia mạnh số lượng tế bào tăng nhanh
  9. Khi so sánh tỉ số s/v của các vật thể có kích thước khác nhau (S là diện tích bề mặt của một vật thể và V là thể tích của vật thể đó) ta thấy : vật thể có kích thướcVậy lớn S/V thì tỉ sốlà s/v nhỏ và ngược lại ở vật thể có kích thước nhỏ thì tỉ số này là lớn. Như vậy, vật thể có kích thước càng lớn thì diện tíchgì bề nhỉ? mặt (tính trên tỉ số với thể tích) là càng nhỏ và ngược lại, vật thể có kích thước càng nhỏ thì diện tích bề mặt càng lớn.
  10. 2. Cấu tạo tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính : màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân. Ngoài các thành phần đó, nhiều loại tế bào nhân sơ còn có thành tế bào, vỏ nhầy, roi và lông :Thành phần chính
  11. học thuộc để giảng phần trên • Phần lớn các tế bào nhân sơ đều có thành tế bào. Được cấu tạo bởi peptiđôglican. Thành tế bào quy định hình dạng của tế bào. Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 loại : Gram dương và gram âm. Khi nhuộm bằng phương pháp nhuộm Gram, vi khuẩn Gram dương có màu tím, vi khuẩn Gram âm có màu đỏ. Biết được sự khác biệt này chúng ta có thể sử dụng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu để tiêu diệt từng loại vi khuẩn gây bệnh. • Một số loại tế bào nhân sơ, bên ngoài thành tế bào còn có một lớp vỏ nhầy Những vi khuẩn gây bệnh ở người có lớp vỏ nhầy sẽ ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt
  12. a) Màng sinh chất • Lớp màng sinh chất được cấu tạo ở bên dưới thành tế bào.màng sinh chất được cấu tạo từ lớp ghép protein và photpholipit • Chức năng: + Thực hiện trao đổi chất có chọn lọc giữa tế bào với môi trường ngoài + Vận chuyển các chất, thu nhận thông tin, dấu chuẩn nhận biết
  13. b) Tế bào chất • Tế bào chất là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân hoặc nhân. • Tế bào chất ở tế bào nhân sơ gồm 2 thành phần chính là bào tương và ribôxôm cùng một số cấu trúc khác. Không có hệ thống nội màng, các bào quan (trừ ribôxôm) và khung tế bào. • Ribôxôm là bào quan được cấu tạo từ prôtêin và rARN, là nơi tổng hợp các loại prôtêin của tế bào. Trong tế bào chất còn có các hạt dự trữ
  14. c) Vùng nhân • Vùng nhân của tế bào sinh vật nhân sơ không được bao bọc bởi các lớp màng và chỉ chứa một phân tử ADN dạng vòng. Vì thế, tế bào loại này được gọi là tế bào nhân sơ (chưa có nhân hoàn chỉnh với lớp màng bao bọc như ở tế bào nhân thực). • Ngoài ADN ở vùng nhân, một số tế bào vi khuẩn còn có thêm nhiều phân tử ADN dạng vòng nhỏ khác được gọi là plasmit.
  15. d) Các thành phần còn lại • Lớp nhầy có tác dụng giúp vi khuẩn tăng sức tự vệ hay bám dính vào bề mặt, gây bệnh. • Chức năng của lông là trở thành thụ thể để tiếp nhận các virus. • đối với một số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám vào bề mặt da người, gây bệnh. • Chức năng của roi là giúp vi khuẩn di chuyển