Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Chương 4, Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

pptx 62 trang thuongnguyen 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Chương 4, Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_10_chuong_4_bai_18_chu_ki_te_bao.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 10 - Chương 4, Bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

  1. Nhờ đâu mà cơ thể các em lớn lên được ?
  2. • Nhờ phân bào làm tăng số lượng tế bào, từ đĩ làm tăng KT cơ thể giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.
  3. Gián phân Nguyên phân (Phân bào cĩ tơ) Giảm phân Phân bào Trực phân (Phân bào khơng tơ)
  4. CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO BÀI 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
  5. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CHU KÌ TẾ BÀO 1. Khái niệm 2. Kì trung gian II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN 1. Phân chia nhân 2. Phân chia tế bào chất III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN
  6. I. CHU KÌ TẾ BÀO
  7. I. CHU KÌ TẾ BÀO 1. Khái niệm - Chu kì tế bào là một chuỗi các sự kiện cĩ trật tự từ khi 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào con, cho đến khi các tế bào con này tiếp tục phân chia. - Gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
  8. • Ví dụ : - Chu kì của các tế bào ở giai đoạn sớm của phơi chỉ 15 – 20 phút. - Tế bào ruột cứ một ngày phân bào 2 lần. - Tế bào gan phân bào 2 lần trong một năm. - Tế bào thần kinh ở cơ thể người trưởng thành hầu như khơng phân bào. Vì phân hố sớm.
  9. • Thời gian của chu kì tế bào : tuỳ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể, tuỳ thuộc từng lồi.
  10. 2. Kì trung gian: • Chiếm thời gian dài nhất, là thời kì diễn ra các quá trình chuyển hĩa vật chất đặc biệt là quá trình nhân đơi ADN. • Ví dụ: TB người nuơi cấy trong ống nghiệm cĩ chu kì TB là 24h, trong đĩ kì trung gian chiếm 23h. • Chia thành 3 pha: G1, S, G2
  11. Thảo luận nhĩm 5p, hồn thành PHT 1: Diễn biến cơ bản các pha của kì trung gian? Các pha của kì Diễn biến cơ bản trung gian G1 S G2
  12. Các pha của Diễn biến cơ bản kì trung gian - Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào. - Vào cuối pha G cĩ 1 điểm kiểm G1 1 sốt (R) nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân.
  13. ĐiềuĐiều gìgì xảyxảy rara nếunếu tếtế bàobào khơngkhơng vượtvượt quaqua điểmđiểm kiểmkiểm sốtsốt R?R? Khơng vượt qua điểm kiểmkiểm sốtsốt R tế bào biệt hĩa
  14. ĐiềuĐiều gìgì xảyxảy rara nếunếu điểmđiểm kiểmkiểm sốtsốt RR mấtmất táctác dụng?dụng? TếTế bàobào khơngkhơng kiểmkiểm sốtsốt đượcđược quáquá trìnhtrình phânphân bào.bào. TB phân chia liên tục tạo thành khối u ung thư.
  15. Khối u chụp dưới kính hiển vi
  16. Thuốc lá, rượu bia và các chất độc hại là những tác nhân gây ung thư.
  17. • Sự điều hịa chu kì tế bào: • Tế bào phân chia khi nhận được các tin hiệu từ bên trong hoặc bên ngồi tế bào. Chu kỳ tế bào được điều khiển bằng hệ thống tín hiệu rất tinh vi. • Vai trị: Đảm bảo sự sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.
  18. Các pha của kì Diễn biến cơ bản trung gian Nhân đơi của ADN, NST Pha S và trung tử
  19. Các pha của Diễn biến cơ bản kì trung gian Tổng hợp prơtêin histơn, G2 prơtêin của thoi phân bào (tubulin ).
  20. Các pha của kì trung gian Diễn biến cơ bản - Là thời kì sinh trưởng chủ yếu của tế bào. - Vào cuối pha G1 cĩ 1 điểm kiểm sốt Pha G1 (R) nếu tế bào vượt qua được mới đi vào pha S và diễn ra quá trình nguyên phân. - Nhân đơi của ADN, NST và trung Pha S tử. - Tổng hợp prơtêin histơn, prơtêin của Pha G2 thoi phân bào (tubulin ).
  21. II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN. - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và sinh dục sơ khai, - Là hình thức phân chia tế bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực. - Gồm: Sự phân chia nhân Nguyên phân Sự phân chia tế bào chất
  22. 1. Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền) Nhân con Màng nhân Tâm động Trung thể Thoi vơ sắc Nhiễm sắc thể
  23. 1. Phân chia nhân
  24. Ký GIỮA Kỳ ĐẦU Kỳ CUỐI Kỳ SAU
  25. Phiếu học tập: Các kì của NP Diễn biến cơ bản Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
  26. Các kì của Diễn biến cơ bản NP Kì đầu - NST kép bắt đầu co xoắn - Trung tử tiến về 2 cực của tế bào - Thoi phân bào hình thành - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
  27. Các kì của NP Diễn biến cơ bản Kì giữa - NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - NST cĩ hình dạng và kích thước đặc trưng cho lồi.
  28. Cho biết ý nghĩa của các hiện tượng: • 1. NST co xoắn cực đại vào kì giữa và dãn xoắn tối đa vào kì cuối. • NST co xoắn cực đại vào kì giữa : tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân li của NST về 2 cực tế bào.( tránh đứt gãy NST đột biến NST) • Vào kì cuối, NST dãn xoắn tối đa là để thực hiện chức năng. Khi tháo xoắn các enzyme mới tiếp xúc được với phân tử ADN để thực hiện chức năng nhân đơi, phiên mã.
  29. Các kì của NP Diễn biến cơ bản Kì sau - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào
  30. Các kì của Diễn biến cơ bản NP Kì cuối - NST dãn xoắn dần. -Màng nhân và nhân con xuất hiện. -Thoi phân bào biến mất.
  31. 2. Phân chia tế bào chất. Tế bào động vật Tế bào thực vật
  32. - Động vật: Màng tế bào co thắt lại tạo ra 2 tế bào con. - Thực vật: Hình thành vách ngăn xellulơzơ tạo ra 2 tế bào con
  33. 2. Phân chia tế bào chất - Tế bào động vật: hình thành eo thắt ngồi vào trong. - Tế bào thực vật: hình thành vách ngăn từ trong ra ngồi. (Do tế bào thực vật cĩ thành xenlulozơ bao bọc bên ngồi màng sinh chất khơng vận động được.)
  34. • Kết quả của nguyên phân : Từ 1 tế bào mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo ra 2 tế bào con cĩ bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ. Hay: 1 tế bào mẹ (2n) 2 tế bào con (2n)
  35. NP lần 3 NP lần 2 NP lần 1 NP lần 3 NP lần 3 NP lần 2 NP lần 3 C = 21 C = 21 C = 22 C = 23 Vậy n tế bào trải qua k lần NP C = n.2k
  36. Số tế bào con tạo thành sau k lần nguyên phân là: n.2k
  37. Quá trình sinh sản của amit
  38. Quá trình sinh sản của trùng đế giày
  39. Đối với sinh vật nhân thực đa bào:
  40. Ở các loài SS sinh dưỡng:
  41. Sự nảy chồi của sinh vật trong tự nhiên
  42. Hiện tượng tái sinh
  43. III. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN: 1. Ý nghĩa về mặt sinh học: - Đối với sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. - Truyền đạt ổn định thơng tin di truyền qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể ở lồi sinh sản sinh dưỡng. - Giúp cơ thể sinh trưởng hoặc tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già, chết. - Giúp hàn gắn các vết thương trên cơ thể.
  44. Duy trì ổn định bộ nhiễm sắc thể ổn định của lồi 2n=78 2n=72 Quá trình sinh sản ở trùng đế giày
  45. Sinh vật đa bào + Hình thành cơ thể từ 1 hợp tử + Quá trình sinh trưởng + Hiện tượng tái sinh mơ
  46. 2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn:
  47. Nhân giống cây trồng
  48. Nhân giống thú cưng Nhân giống cây thuốc quý
  49. NHÂN BẢN VƠ TÍNH Ở ĐỘNG VẬT Dolly Dolly và con Prometea, con ngựa nhân bản (05/07/1996-02/2003) (04/1998) đầu tiên trên thế giới. và mẹ Black Face
  50. II. Ý NGHĨA CỦA NGUYÊN PHÂN: 1. Ý nghĩa về mặt sinh học: 2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn: - Ứng dụng trong sản xuất nơng nghiệp, tạo giống cây trồng, vật nuơi bằng phương pháp: giâm, chiết, ghép, nuơi cấy mơ, nhân bản vơ tính.
  51. 1 K? ?Ì ?T ?R U? N? G? G? ?I A? N? §A 1 2 ?T H? O? ?I P? H? ? N? B? ?À O? §A 2 3 S? ?I N? H? ?S ?Ả N? V? Ơ? ?T ?Í N? H? §A 3 4 V? ?Á C? H? ?X E? N? L? U? L? Ơ? Z? Ơ? §A 4 5 ?T Ự? N? H? ? N? Đ? Ơ? ?I §A 5 6 ?T ? M? Đ? Ộ? N? G? §A 6 7 M? ?Ặ ?T P? H? ?Ẳ N? G? ?X ?Í C? H? Đ? ?Ạ O? §A 7 Phương Ở kì giữa pháp các giâm,chiết, NST co ghépngắn là cực hình Do cấuDoĐây quátrúcVịCấu trí là trìnhnày trúc giaimà mà nàyđoạncácnày tế màNSTđược bào chuẩn NST kép thực hình đơn bịđính vậtchothành trở vào khơng quá thành hình đạithức di chuyển : được Theo tiến sợi hành của dựa thoi trên phân Cừu Dollythànhnằm eo thắt giữađượccác trong 2 trìnhsợitrung quácủa nguyênNST tạotử thoitrình khi kép phân tếphânra bào bào chianhờ phân tế chia bào quá chất trình: cơ sở bàocủa quá và tậptrình trung nguyên ở: phân H B Í N  N Ơ H N Ả V N T TỪ CHÌA KHỐ N H  N B Ả N V Ơ T Í N H ?
  52. N H Â N T Ế B À O CácNhờKhiHiện NST cơ 1 K Ì G I Ữ A képchếchếtượng dínhđiềunào 2 nhauTrongmàmộtkhiển các bộ tại tế 3 U N G T H Ư LớpNSTCácbào màng phậnKếtđiểmphân quảcủa D I T R U Y Ề N baoNSTPha ngoài nào co dạngbàovậtnguyêncơnày. thể bịchất đơn rối 4 trongxoắn kì N G U Y Ê N N H I Ễ M nhânphânthànhđượcdi gọi bộ trungcựcloạn,Hiện đại, gian 5 mọctruyềnlàdạngNST gì? lại T Â M Đ Ộ N G cơmà tượngthể AND có6 gọikhôngchủkép? xếplà yếugì? đổi Convàthể NST bịcái P H A S ởnên thànhnơi NPnày 7 bệnhnhân gì?đôi gọigiống mộtlà hình với T Á I S I N H hàng.bố8 mẹ thức phân N H Â N Đ Ô I đượcbào9 gọi là10 gì? M À N G N H Â N
  53. 1. Hãy cho biết hoạt động nào của NST trong nguyên phân giúp cho các tế bào con cĩ bộ NST giống tế bào mẹ ? NST nhân đơi kỳ trung gian NST phân li đồng đều ở kỳ sau
  54. 2. Điều gì xảy ra nếu ở kì giữa của nguyên phân , thoi phân bào bị phá hủy ? Nếu các thoi phân bào bị phá hủy mà các NST đã được nhân đơi mà khơng phân li tạo tb tứ bội (4n)
  55. • BTVN: Cho biết ý nghĩa của các hiện tượng: Màng nhân biến mất vào kì đầu và xuất hiện trở lại vào kì cuối .
  56. DẶN DỊ: • Học bài, làm bài . • Trả lời câu hỏi cuối bài SGK. • Chuẩn bị bài mới : Giảm phân
  57. CẢM ƠN QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM
  58. • BTVN: Cho biết ý nghĩa của các hiện tượng: Màng nhân biến mất vào kì đầu và xuất hiện trở lại vào kì cuối . • Sự biến mất của màng nhân là để giải phĩng NST vào tế bào chất để NST tiếp xúc trực tiếp với thoi vơ sắc và thực hiện phân chia NST cho các tb con. • Sự xuất hiện của màng nhân vào kì cuối là để bảo quản NST trước các tác nhân của mơi trường và để điều hịa hoạt động của các gen trên NST.