Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

ppt 7 trang thuongnguyen 11910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_16_tieu_hoa_o_dong_vat_tie.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 16: Tiêu hóa ở động vật (Tiếp theo)

  1. Bài 16
  2. V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật:
  3. Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) V. ĐẶC ĐIỂM TIÊU HÓA Ở THÚ ĂN THỊT VÀ THÚ ĂN THỰC VẬT: 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật: Dạ dày của động vật nhai lại Dạ dày đơn Răng và xương sọ trâu
  4. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong dạ dày 4 ngăn: Thức ăn → miệng → dạ cỏ→ dạ tổ ong → miệng (nhai lại )→ dạ lá sách → dạ múi khế Dạ dày 4 ngăn ( Trâu , bò) Da dày đơn + Dạ cỏ: lưu trữ thức ăn, làm mềm + Dạ dày to,một ngăn chứa thức ăn thức ăn khô và lên men, dạ cỏ có tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học nhiều VSV tiêu hoá xenluzo và các chất dinh dưỡng khác. + Dạ tổ ong: dưa thức ăn lên miệng để nhai lại. + Dạ lá sách: giúp hấp thụ lại nước . + Dạ múi khế tiết ra pepsin và HCl tiêu hoá protein có trong cỏ và VSV từ dạ cỏ xuống VSV cũng là nguồn cung cấp protein quan trọng cho động vật.
  5. Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO) -Ruột non dài : tiêu hóa hấp thụ thức ăn - Ruột già dài : hấp thụ lại nước và thải chất cặn bã -Manh tràng phát triển: có hệ VSV phát triển - Thức ăn khó tiêu hóa hấp thụ (ruột của ĐV ăn cỏ dài tới 50m)
  6. Bài 16: TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT (TIẾP THEO)