Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_2_van_chuyen_cac_chat_tron.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 2: Vận chuyển các chất trong cây
- Trong cây có hai dòng vận chuyển: + Dòng mạch gỗ (còn gọi là dòng nhựa nguyên hay dòng đi lên) + Dòng mạch rây (còn gọi là dòng nhựa luyện hay dòng đi xuống)
- I. DÒNG MẠCH GỖ - Khái niệm: Dòng mạch gỗ (còn gọi là ilem): vận chuyển nước và ion khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ và tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ trong thân để lan tỏa đến lá và các phần khác của cây - Đặc điểm: vận chuyển ngược chiều trọng lực và có lực cản thấp 1. Cấu tạo của mạch gỗ - Mạch gỗ gồm các tế bào chết, có 2 loại: + Quản bào + Mạch ống
- - Chúng không có màng và bào quan. - Quản bào và mạch ống nối với nhau theo cách: đầu của tế bào này nối với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ đến lá cho dòng mạch gỗ di chuyển bên trong. - Thành của mạch gỗ được linhin hóa tạo cho mạch gỗ có dộ bền chắc và chịu nước. 2. Thành phần của dịch mạch gỗ - Chủ yếu là nước và ion khoáng. Ngoài ra còn có cáchất hữu cơ được tổng hợp từ rễ (a. amin, amit, vitamin, )
- 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ 2 1 Thuỷ ngân Hình 2.3. áp suất rễ 1. Ngấn thuỷ ngân lúc bắt đầu thí nghiệm ; 2. Ngấn thuỷ ngân sau một thời gian ; h. Chênh lệch về độ cao của ngấn thuỷ ngân trước và sau thí nghiệm.
- 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ + Áp suất rễ (động lực đầu dưới) Áp lực sinh ra do hoạt động trao đổi chất ở rễ đẩy nước lên cao. - Hiện tượng: ứ giọt ở lá cây, chảy nhựa ở cao su
- 3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ + Lực hút do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên) hút nước từ dưới lên. => tế bào khí khổng thoát hơi nước vào không khí dẫn tới các tế bào này bị mất nước do đó nó sẽ hút nước của các tế bào lân cận để bù đắp vào, dần suất hiên lực hút nước từ lá đến tận rễ + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách mạch gỗ Do các phân tử nước tồn tại 1 lực liên kết hidro yếu → tạo thành 1 chuỗi liên tục các phân tử nước kéo theo nhau đi lên
- II. DÒNG MẠCH RÂY - Khái niệm: dòng mạch rây (còn gọi là Prolem) vận chuyển các chất hữu cơ và các ion khoáng di động như K+,Mg2+, từ các tế bào quang hợp trong phiến lá rồi đến các nơi cần sử dụng hoặc dự trữ trong rễ thân củ. - Đặc điểm: vận chuyển xuôi theo chiều trọng lưc và có lực cản. 1. Cấu tạo của mạch rây Gồm các tế bào sống là ống rây (tế bào hình rây) và tế bào kèm
- II. DÒNG MẠCH RÂY 2. Thành phần của dịch mạch rây Thành phần gồm: đường saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmon thực vật 3. Động lực của dòng mạch rây Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (nơi saccarôzơ được tạo thành) có áp suất thẩm thấu cao và các cơ quan chứa (nơi saccarôzơ được sử dụng hay được dự trữ) có áp suất thẩm thấu thấp.
- Những điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây so sánh Cấu tạo Thành phần dịch Động lực
- Những điểm khác nhau giữa dòng mạch gỗ và dòng mạch rây Tiêu chí Mạch gỗ Mạch rây so sánh - Là những tế bào chết - Là những tế bào sống, gồm -Thành tế bào có chứa linhin ống hình rây và tế bào kèm Cấu tạo - Các tế bào nối với nhau thành những - Các ống rây nối đầu với nhau ống dài từ rễ lên lá thành ống dài đi từ lá xuống rễ - Nước, muối khoáng được hấp thụ ở - Là các sản phẩm đồng hoá ở rễ và các chất hữu cơ được tổng hợp ở lá: Thành rễ + Saccarôzơ, axit amin phần dịch + một số ion khoáng được sử dụng lại - Là sự phối hợp của ba lực: - Là sự chệnh lệch áp suất thẩm + Áp suất rễ thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ) Động lực + Lực hút do thoát hơi nước ở lá + Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với vách tế bào mạch gỗ.