Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 26+27: Cảm ứng ở động vật

pptx 54 trang thuongnguyen 12000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 26+27: Cảm ứng ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_2627_cam_ung_o_dong_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 26+27: Cảm ứng ở động vật

  1. KHỞI ĐỘNG(kiểm tra bài cũ ) ❖Xác định kiểu cảm ứng của các hiện tượng sau ở thực vật?
  2. 1 2 Hướng trọng lực Ứng động không sinh trưởng 4 3 Hướng nước Ứng động không sinh trưởng
  3. 5 6 Hướng tiếp xúc Ứng động không sinh trưởng 7 Ứng động sinh trưởng 8 Hướng sáng
  4. THỰC VẬT
  5. 1 C A M U N G 2 H u O N G Đ O N G 3 U N G Đ O N G 4 T H U C V A T NhữngNhững phảnphản ứngứng củacủa cơcơ thểthể CâuCâuCâuCâu4:2:1:3: 9 9 67ch chchchữữữ Điền vào chỗ trống: Hướng động và ứng ữ thựcNhthựcữvậtng phVớivậtản Vớitácứng nhântáccủ anhânsinhkhông vđịnhật địnhvớ i kíchđộngthíchlà 2 hìnhđượcthứcgọi lcảmà gìứng? hướnghướngcủa gọicơgọithể làlà ? gìgì??
  6. Động vật cảm ứng bằng cách nào?
  7. NỘI DUNG: ❑ I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT . ❑ II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT . ▪ 1.Đặc điểm cảm ứng ở các nhóm động vật . ▪ 2.Chiều hướng tiến hóa về cảm ứng của động vật . ▪ 3. So sánh cảm ứng của thực vật và động vật . ▪ 4.Phân biệt phản xạ có điều kiện và không điều kiện ▪ 5. Vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi ôn tập.
  8. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật Bảo vệ cơ thể, tránh tổn thương
  9. I - KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát triển. - Ví dụ:
  10. I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát triển. - Ví dụ: Trời trở lạnh Khi trời nóng Chim Sẻ xù lông giúp giữ Chó thè lưỡi để làm mát ấm cơ thể cơ thể
  11. Thực vật hướng sáng Tay chạm vào vật nóng Cảm ứng ở động vật có gì khác với cảm ứng ở thực vật? - Phản ứng chậm - Phản ứng nhanh - Khó nhận thấy - Dễ nhận thấy - Hình thức kém đa dạng - Hình thức đa dạng
  12. Thực vật hướng sáng Tay chạm vào vật nóng - Khái niệm: Cảm ứng ở động vật là phản ứng (trả lời) lại các kích thích từ môi trường để tồn tại và phát triển. - Ví dụ: - Đặc điểm: Phản ứng nhanh chính xác, dễ nhận biết và phân biệt; hình thức đa dạng.
  13. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật - Phản xạ là một dạng điển hình của cảm ứng.
  14. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật Cung phản xạ gồm những thành phần nào?
  15. I. Khái niệm cảm ứng ở động vật ❖Cung phản xạ gồm các bộ phận sau đây: – Bộ phận tiếp nhận kích thích. – Đường dẫn truyền vào. – Bộ phận phân tích và tổng hợp. – Đường dẫn truyền ra. – Bộ phận thực hiện phản ứng.
  16. SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ (Gai nhọn) Cơ tay Thần kinh trung ương  Một bạn lỡ chạm tay vào gai nhọn và có phản ứng rụt tay lại. Hãy chỉ ra tác nhân kích thích, bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin, bộ phận thực hiện phản ứng của hiện tượng trên?
  17. Bộ phận tiếp nhận Tác nhân kích kích thích thích (Gai nhọn) Cơ tay SƠ ĐỒ MỘT CUNG PHẢN XẠ Bộ phận thực hiện Bộ phận phân tích và phản ứng tổng hợp thông tin
  18. Kích thích Dung dịch sinh lý Kích thích
  19. Phân biệt hiện tượng co cơ trong trường hợp sau: Kích thích vào cơ →Cơ co: Đó là phản xạ đùi ếch Ếch còn sống? Kích thích vào cơ đùi →Cơ co: phản ứng chứ không phải là phản xạ. ếch đã cắt rời khỏi cơ thể? Từ hiện tượng trên có thể kết luận như thế nào về khả năng cảm ứng của tế bào và các cơ quan trong cơ thể?
  20. II. CẢM ỨNG Ở CÁC NHÓM ĐỘNG VẬT HTK DẠNG LƯỚI CHƯA CÓ HỆ THẦN KINH HTK DẠNG CHUỖI HẠCH HTK DẠNG ỐNG Các dạng hệ thần kinh ở động vật
  21. II.Cảm ứng ở các nhóm động vật Đặc điểm Động vật chưa có hệ thần kinh Đại diện Động vật đơn bào Cấu tạo hệ thần kinh Chưa có Hoạt động phản ứng bằng cách cảm ứng chuyển động cả cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh nhờ không bào co rút.
  22. Hệ thần kinh ở các loài động vật tiến hoá như thế nào? HỆTK DẠNG LƯỚI HỆTK ỐNG HỆ TK DẠNG CHUỖI HẠCH Tiến hoá trong hệ thần kinh
  23. Điền tên các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống vào các ô hình chữ nhật dưới đây: Não Tủy sống Hạch thần kinh Dây thần kinh Tổ chức thần kinh dạng ống chia thành nhiều bộ phận, mỗi bộ phận thực hiện những chức năng khác nhau nhờ đó các hoạt động của động vật ngày càng hoàn thiện , đa dạng, chính xác hơn.
  24. Hoạt động của hệ thần kinh dạng ống Giả sử bạn đang đi chơi, Một bạn lỡ chạm tay vào những chiếc gai bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt. nhọn và có phản ứng rụt tay lại. - Thành phần tham gia ? -Bạn sẽ có phản ứng (hành động) gì? - Tại sao khi chạm tay vào gai nhọn lại -Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, rụt tay lại? bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành - Đây là kiểu phản xạ gì? động, bộ phận thực hiển của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại -Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại -Đây là phản xạ không điều kiện hay là phản xạ có điều kiện? Tại sao?
  25. Làm sao phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện ?
  26. BÍ KÍP Phản xạ nào có cần tập luyện là phản xạ có điều kiện Phản xạ nào không cần tập luyện là phản xạ không điều kiện
  27. Tiêu chuẩn Phản xạ không điều kiên Phản xạ có điều kiện Phân biệt 1.Nguồn gốc Bẩm sinh, có tính bền vững -Hình thành trong đời sống hình thành -Do học tập, rèn luyện không bền, dễ bị mất. 2. Khả năng Có di truyền, mang tính chủng Không di truyền, mang tính cá thể di truyền loại 3.Bộ phận Tủy sống Não(có sự tham gia của vỏ não) Điều kiện 4. Số lượng tế bào Hạn chế hơn Nhiều hơn thần kinh tham gia 5.Số lượng Ít , không đa dạng Nhiều, đa dạng, có thể kết hợp với phản xạ PXKĐK.
  28. Phân biệt đặc điểm của hệ TK dạng lưới, hệ TK dạng chuỗi hạch và hệ TK dạng ống Hệ TK Hệ TK dạng Lưới Hệ TK dạng Chuỗi hạch Hệ TK dạng ống Đặc điểm Đại diện Ngành ruột khoang: Ngành giun dẹp, giun Ngành ĐV có xương Thủy tức, Sao biển . tròn, chân khớp. sống: cá, chim , thú Cấu trúc Các tế bào TK nằm rãi - Các tế bào TK tập trung lại Số lượng lớn TBTK tập hệ TK rác trong cơ thể liên hệ  hạch TK. trung lại  TK trung ương với nhau và liên hệ tế bào - Các hạch thần kinh nối với (não bộ và tủy sống) biểu mô cơ qua các dây nhau bởi các dây TK chuỗi và TK ngoại biên: hạch TK→ mạng lưới tế bào TK nằm dọc theo chiều dài TK và dây TK thần kinh. cơ thể. *Mỗi hạch điều khiển 1 vùng xác đinh trên cơ thể. Hoạt động - Phản xạ -Phản xạ -Phản xạ: không ĐK và có của hệ TK - Co toàn bộ cơ thể -Co rút 1 phần cơ thể ĐK ngày càng tăng  phản ứng đa dạng và phong phú thích nghi tốt với mt sống. Tính - Phản ứng cục bộ tại các Chưa thật chính xác chính xác hạch TK nhưng chưa hoàn Cao toàn chính xác. Tiêu tốn Nhiều Ít hơn so với hệ TK dạng Ít năng lượng lưới
  29. BỔ SUNG THÔNG TIN
  30. Bán cầu não trái Bán cầu não phải Hình não bộ nhìn từ trên xuống
  31. Bán cầu Bán cầu não trái não phải Não bộ nhìn từ trên Não bộ bổ dọc xuống
  32. Nêu các thành phần chính của não bộ. Bán cầu đại 1 não Não Tiể2u não 5 giữa Não trung 4 Hành3 não gian
  33. Vùng Vùng vận động vận 3 Vùng cảm giác 5 4 Rãnh động đỉnh ngôn ngữ Thùy đỉnh 7 Vùng hiểu Thùy chữ viết trán Thùy chẩm Rãnh thái 8 1 dương Vùng thị giác  Các bộ phận của hệ thần kinh dạng ống có chức năng khác 8 Thùy thái 6 nhau. Đặc biệt, não phát triển mạnh là bộ phận cao cấpVùngnhất tiếphiểu Vùng vị giác dương nhận và xử lí hầu hết thông tin đưa từ bên ngoài 2vào, quyếttiếngđịnh nói mức độ và cách phản ứng. Vùng thính giác
  34. Tai biến mạch máu Chấn thương Viêm màng não não sọ não Chân không cử động Mất trí nhớ Bị liệt được, nói ngọng .
  35.  Chấp hành luật giao thông, phải đội mũ khi tham gia giao thông.  Tiêm vacxin phòng bệnh viêm màng não.
  36. Bài tập vận dụng: Câu 1: Động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch có thể trả lời kích thích cục bộ vì: A. số lượng tế bào thần kinh tăng. B. mỗi hạch là một trung tâm điều kiển một vùng xác định của cơ thể. C. các tế bào thần kinh trong hạch nằm gần nhau. D. các hạch thần kinh liên hệ với nhau.
  37. Bài tập vận dụng: Câu 2: Trong các phát biểu sau: (1) Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh (2) Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ (3) Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng (4) Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng Các phát biểu đúng về phản xạ là: A. (1), (2) và (4) B. (1), (2), (3) và (4) C. (2), (3) và (4) D. (1), (2) và (3)
  38. Bài tập vận dụng: Câu 3: Động vật có hệ thần kinh dạng lưới khi bị kích thích thì: A. duỗi thẳng cơ thể. B. co toàn cơ thể. C. di chuyển đi chỗ khác. D. co ở phần cơ thể bị kích thích.
  39. Bài tập vận dụng: Chọn đáp án đúng nhất: Câu 4. Ở động vật, cảm ứng là: Các phản xạ có điều kiện, giúp cơ thể thích nghi A với môi trường. B Các phản xạ không điều kiện, giúp bảo vệ cơ thể. Khả năng tiếp nhận và trả lời các kích thích giúp C cơ thể tồn tại và phát triển. Là sự thích nghi của cơ thể, do các hoocmon điều D Khiển.
  40. Bài tập vận dụng: Chọn câu đúng nhất: Câu 5. Cơ thể động vật đã xuất hiện tổ chức thần kinh, nhưng đáp ứng không hoàn toàn chính xác bằng cách co rút toàn thân, xảy ra ở: A Ruột khoang B Thân mềm C Giáp xác D Cá
  41. Bài tập vận dụng: Câu 6:Đánh dấu x vào ô cho ý không đúng về ưu điểm cho hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: A – Nhờ có hạch TK nên số lượng của TBTK của động vật tăng lên. B – Do các TBTK trong hạch nằm gần nhau và hình thành nhiều mối liên hệ với nhau nên khả năng phối hợp hoạt động giữa chúng được tăng cường. X C – Nhờ các hạch TK liên hệ với nhau nên kích thích nhẹ tại một điểm thì gây ra phản ứng toàn thân và tốn nhiều năng lượng. D – Do mỗi hạch TK điều khiển một vùng xác định trên cơ thể nên động vật phản ứng chính xác hơn, tiết kiệm năng lượng hơn so với HTK dạng lưới.
  42. Câu 7: Kể tên bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận phân tích tổng hợp thông tin và bộ phận thực hiện của cung phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? 1)Bộ phận tiếp nhận kích thích: → Các giác quan: mắt, da 2)Bộ phận phân tích và tổng hợp: → chuỗi hạch thần kinh H26.2.Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch 3) Bộ phận thực hiện: → cơ, các nội quan, A.Giun dẹp B. Đỉa C.Côntrùng
  43. Câu 8: Mức độ cảm ứng ở động vật có xương sống là: a. Phản ứng toàn thân b. Phản ứng co rút c. Phản xạ d. Hình thức phản ứng
  44. Câu 9: Những phát biểu sau Đúng hay Sai? a. Hệ thần kinh dạng ống cấu tạo từ nhiều tế bào thần kinh hơn hệ thần kinh dạng lưới. Đúng b. Não gồm 5 phần.Đúng c. Hệ thần kinh dạng ống hoạt động theo nguyên tắc cảm ứng. Sai d. Phản xạ có điều kiện sinh ra đã có. Sai
  45. Câu 10:Em hãy phân biệt các phản xạ có hay không có điều kiện trong mỗi ví dụ sau .
  46. STT Ví dụ PXKĐK PXCĐK Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại 1 ✓ Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vả ra 2 ✓ 3 Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ. ✓ 4 Vào lớp ăn cơm xong, học bàn là nơi lý tưởng bỏ vỏ hộp cơm. ✓ 5 Gió mùa đông bắc về, môi tím tái,nỗi da gà, tôi vội lấy áo len mặc ✓ ✓ 6 Chẳng dại gì mà hút thuốc để chứng tỏ mình ✓
  47. TRÒ CHƠI Ô CHỮ C H U Ô I H A C H H E T H A N K I N H A M I P L Ư Ơ I C A M Ư N G P H A N X A Câu 3: 4 chữ cái CâuCâu 1:2:4: 9104 chữchữ chữcáicáicái TênCâucủa5:6: 16 loàichữđộngcái vật đơn bào chưa có tổ chức thần kinh HệPhảnCảmHệthầnthầnứngứngxạ kinhthựckinhởcủa độngcủahiệnsinhcủavậtđĩaSaovậtđượccó, châutrướcbiểnhệlàthần,nhờchấu kíchthuỷkinhvàothích tức thuộcgọitổ gọi chứcthuộclàdạng?là?nàydạngnày. này
  48.  VỀ NHÀ 1. HỌC BÀI, CHÚ Ý KHUNG GHI NHỚ CUỐI CÁC BÀI 26+27 2. CHUẨN BỊ BÀI 28 +29+30
  49. Cảm ơn cô và các em đã chú ý lắng nghe!