Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_20_tao_giong_nho_cong_nghe.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 20: Tạo giống nhờ công nghệ gen
- Kiểm tra bài cũ
- Bài 20. TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN
- I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm công nghệ gen
- I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm công nghệ gen 2. Khái niệm sinh vật biến đổi gen Sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình. Làm biến đổi hệ gen của sinh vật bằng cách nào?
- Cách làm biến đổi hệ gen: Đưa gen lạ (khác loài) vào hệ gen Làm biến đổi hệ Loại bỏ gen Làm biến hoặc bất đổi 1 gen hoạt 1 gen đã có sẵn
- I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm công nghệ gen 2. Khái niệm sinh vật biến đổi gen 3. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen Thảo luận nhóm: 5 phút Nội dung: Tóm tắt nội dung các bước trong quy trình theo sơ đồ và cử đại diện lên trình bày nội dung thảo luận của nhóm
- I. CÔNG NGHỆ GEN 1. Khái niệm công nghệ gen 2. Khái niệm sinh vật biến đổi gen 3. Các bước cần tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen a. Tạo ADN tái tổ hợp A b. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận B c. Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp C
- a. Tạo ADN tái tổ hợp
- Tế bào cho Vi khuẩn Ecoli ADN Plasmit Enzim cắt Enzim cắt restrictaza restrictaza Enzim ligaza ADN Tái tổ hợp 1. Thể truyền là gì? 2. Vì sao phải sử dụng cùng một loại enzim cắt và nối? 3. ADN tái tổ hợp là gì?
- b. ĐƯA ADN TÁI TỔ HỢP VÀO TẾ BÀO NHẬN AND tái tổ hợp CaCl2, xung điện Tế bào nhận E.coli ADN của ADN tái tổ hợp tế bào nhận
- c. PHÂN LẬP DÒNG TẾ BÀO CHỨA ADN TÁI TỔ HỢP
- HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CÂM Tế bào Gen ?cho 1 cần chuyển gen ?6 Dùng CaCl2 hoặc( cách xung Restrictaza điện Tế ?4(E) chuyển AND tái ) Tế bào bào vi ? 2 Plasmit khuẩn AND?5 ligaza(E) tổ hợp nhận PP: ?dùng7 thể Phân truyền(phươ cóng gen lập Thể Thực đánh dấu truyền?3 khuẩn pháp) thể Dòng tế NST bào chứa nhân AND tái tổ tạo hợp
- II.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN
- II.ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI GEN a. Tạo động vật chuyển gen
- MỘT SỐ THÀNH TỰU Cừu chuyển gen tạo sữa Cá chuyển gen hoomon sinh chứa Protein người trưởng (phải) và cá chưa chuyển gen (trái)
- Chuột được chuyển gen Cá hồi (salmon) chuyển gen GFP phát huỳnh quang hormone tăng trưởng
- b. Tạo giống cây trồng biến đổi gen Tạọ giống lúa “gạo vàng” có Tạọ giống bông có gen kháng khả năng tổng hợp β-caroten sâu hại (Tiền vitamin A)
- Cây đu đủ mang Cà chua có gen kháng Bắp có gen kháng gen kháng virut ung thư tuyến trùng đục CMV rễ
- c. Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen Tạo ra dòng vi khuẩn mang gen của loài khác như gen insulin của người. Vi khuẩn nhanh chóng sản sinh ra một lượng insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đường
- Biến đổi gen của một loài vi sinh vật thuộc họ vi khuẩn tiêu thụ CO2 để sản xuất nhiên liệu (xăng sinh học)
- Tạo ra dòng vi khuẩn có khả năng phân hủy rác thải, dầu loang.
- Tạo ra dòng vi khuẩn E. Coli sản xuất hoóc môn
- Thông tin bổ sung: Lợi ích của thực phẩm biến đổi gen: ➢ Giảm chi phí sản xuất ➢ Tăng sản lượng ➢ Cải thiện môi trường ➢ Cung cấp nguồn lương thực ➢ Tăng cường chất lượng thực phẩm: Vd lúa giàu carotenoid (tiền vitamin A) ➢ Loại trừ thực phẩm có mang các chất độc hoặc các chất gây dị ứng ➢ Sản xuất nhiều loại hóa chất ( dầu chiết từ hạt đậu nành, cải dầu ), sợi sinh học tổng hợp (chủ yếu bắt nguồn từ sợi gai dầu và sợi lanh); dược phẩm (sản xuất insulin dành cho những bệnh nhân tiểu đường)
- Thông tin bổ sung: Nguy cơ tiềm ẩn của cây chuyển gen: ➢ Vô tình đưa những chất gây dị ứng hoặc làm giảm dinh dưỡng vào thực phẩm ➢ Phát tán những gen biến nạp trong cây trồng sang họ hàng hoang dại ➢ Sâu bệnh có nguy cơ tăng cường tính kháng với các chất độc tiết ra từ cây chuyển gen ➢ Nguy cơ những chất độc này tác động tới sinh vật không phải sinh vật cần diệt.
- Chọn đáp án đúng nhất
- Câu 1. Giống lúa “gạo Vàng” có khả năng tổng hợp β-carôten ( tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng nào? A. Phương pháp cấy truyền phôi. B. Công nghệ gen. C. Phương pháp lai xa và đa bội hóa D. Phương pháp nhân bản vô tính.
- Câu 2. Plasmit có khả năng nào? A. Nhân đôi nhanh. B. Chứa ADN dạng xoắn. C. Tiếp xúc và phá màng vi khuẩn E. Coli. D. Nhân đôi độc lập với ADN nhiễm sắc thể.
- Câu 3. Khâu đầu tiên trong quy trình chuyển gen là việc tạo ra: A. vecto chuyển gen. B. biến dị tổ hợp. C. gen đột biến. D. ADN tái tổ hợp.
- Câu 4. Thao tác cắt tách đoạn ADN được thực hiện nhờ enzim nào? A. Enzyme ADN polymeraza B. Enzyme ligaza C. Enzyme restrictaza D. Enzyme amylaza
- Câu 5: Công nghệ gen là: A. Quy trình công nghệ dung để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi B. Quy trình công nghệ dùng để tạo ra các sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới C. Kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền. D. Kĩ thuật đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học kỹ bài, trả lời các câu hỏi sau bài Xem trước bài 21 : DI TRUYỀN Y HỌC - Di truyền y học là gì? - Đặc điểm của một số loại bệnh di truyền phân tử ? - Cơ chế và đặc điểm của một số hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST? - Ung thư là bệnh như thế nào? Nguyên nhân và cơ chế gây ung thư ?