Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Tiết 1, Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

ppt 33 trang thuongnguyen 6411
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Tiết 1, Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_tiet_1_bai_1_gen_ma_di_truyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Tiết 1, Bài 1: Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN

  1. Phần 5:DI TRUYỀN HỌC Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ TIẾT 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
  2. 5/12/2021 2
  3. 5/12/2021 3
  4. I. GEN 1. Khái niệm
  5. I. KHÁI NIỆM GEN: 1. Khái niệm về gen. GEN Gen là gì ?
  6. II. MÃ DI TRUYỀN 1. Khái niệm: A T G X A T G T A X G A X T mạch bổ sung ADN T A X G T A X A T G X T G A mạch mã gốc A U G X A U G U A X G A X U mARN Met His Val Arg pôlipeptit
  7. I. KHÁI NIỆM GEN: 1. Khái niệm về gen. GEN - Khái niệm: Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN.
  8. I. KHÁI NIỆM GEN: 1. Khái niệm về gen. GEN - Phân loại : Gen gồm 2 loại: gen cấu trúc và gen điều hòa + Gen cấu trúc: là gen quy định protein cấu trúc (protein cấu tạo các thành phần của tế bào và cơ thể) + Gen điều hòa: là gen quy định protein điều hòa, kiểm soát hoạt động của các gen khác.
  9. I. GEN 1. Khái niệm 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc: Mạch mã gốc 3’ 5’ Vùng điều hoà Vùng mã hoá Vùng kết thúc Mạch bổ sung 5’ 3’
  10. I. KHÁI NIỆM GEN: 2. Cấu trúc chung của gen cấu trúc Kết thúc quá trình Khởi động và kiểm Mã hóa các aa soát phiên mã phiên mã Mạch mã gốc 3’ 5’ Vùng điều hòa Mạch bổ sung Vùng mã hóa Vùng kết thúc 5’ 3’
  11. I. GEN II. MÃ DI TRUYỀN 1. Khái niệm:
  12. II. MÃ DI TRUYỀN: 1. Khái niệm mã di truyền: VD: Gen 1: 5’ A-T-G-X-G-X-T-A-T-A 3’ 3’ T-A-X-G-X-G-A-T-A-T 5’ Gen 2: 5’ A-T-A-X-G-T-X-A-T-A 3’ 3’ T-A-T-G-X-A-G-T-A-T 5’ Nêu sự khác nhau ở gen 1 và gen 2
  13. II. MÃ DI TRUYỀN: 1. Khái niệm mã di truyền: VD: Gen 1: 5’ A-T-G-X-G-X-T-A-T-A 3’ 3’ T-A-X-G-X-G-A-T-A-T 5’ Gen 2: 5’ A-T-A-X-G-T-X-A-T-A 3’ 3’ T-A-T-G-X-A-G-T-A-T 5’ => Cách sắp xếp các nu trên gen là mã di truyền
  14. II. Mã di truyền A T G X 20 axit amin Nu 4 aa Nu Nu 42 = 16 aa Nu Nu Nu 43 = 64 aa 5/12/2021 16
  15. II. MÃ DI TRUYỀN 1. Khái niệm: A T G X A T G T A X G A X T mạch bổ sung ADN 3 nu T A X G T A X A T G X T G A mạch mã gốc A U G X A U G U A X G A X U mARN 3 nu Met His Val Arg pôlipeptit 1aa - Mã DT là mã bộ 3. - Bộ 3 nu trên ADN (triplet), trên mARN (codon)
  16. BẢNG MÃ DI TRUYỀN U X A G UUU UXU UAU UGU Cys U Phe Tyr UUX UXX UAX UGX X U Ser UUA UXA UAA UGA KT A Leu KT UUG UXG UAG UGG Trp G XUU XXU XAU XGU U His XUX XXX XAX XGX X X Leu Pro Arg XUA XXA XAA XGA A Gln XUG XXG XAG XGG G AUU AXU AAU AGU U ILe Asn Ser AUX AXX AAX AGX X A Thr AUA AXA AAA AGA A Met Lys Arg AUG AXG AAG AGG G (MĐ) GUU GXU GAU GGU Asp U GUX GXX GAX GGX X G Val Ala Gly GUA GXA GAA GGA A Glu GUG GXG GAG GGG G
  17. II. Mã di truyền ( 64 bộ ba) * 1 Bộ ba mở đầu(AUG): - Khởi đầu dịch mã, - Quy định aa Mêtiônin ở sinh vật nhân thực và formin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ. * 3 Bộ ba kết thúc: các bộ ba UAA, UAG, UGA quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã. -> 61 bộ ba mã hóa 20 loại aa 5/12/2021 19
  18. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TỰ SAO ) 1. Vị trí và thời điểm : a. Vị trí : - Sinh vật nhân thực: + ADN trong nhân: xảy ra trong nhân; + ADN ngoài nhân xảy ra trong tế bào chất - Sinh vật nhân sơ: Xảy ra trong tế bào chất b. Thời điểm: - Xảy ra ở pha S của kì trung gian trong chu kì tế bào.
  19. 2. Diễn biến quá trình nhân đôi : Mạch 1 5’ . . . A-T-G-X-G-X-A-T-A-T . . . 3’ Mạch 22 33’’ . TT AA XX GG XX GG TT AA TT AA . . 5’5’ Mạch 1 5’ . . . A-T-G-X-G-X-A-T-A-T . . . 3’ - Nguyên tắc NĐ: - Nguyên liệu:
  20. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) - Vị trí: nhân tế bào - Thời gian: kỳ trung gian (pha S) -Nguyên tắc: + NTBS: A=T, G≡X + NT bán bảo toàn - Nguyên liệu: + ADN khuôn + nu tự do + enzim + ATP
  21. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) ADN mẹ Enzim mở xoắn Enzim mở xoắn ADN ARN polimeraza polimeraza tổng hợp mồi ADN polimeraza Đoạn mồi Mạch Enzim khuôn nối Mạch mới tổng hợp Đoạn Okazaki
  22. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (PHIM) 3. Diễn biến: Bước 1: Tháo xoắn phân tử ADN. Bước 2: Tổng hợp các mạch ADN mới. Bước 3: Hai phân tử ADN được tạo thành. 5/12/2021 24
  23. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) ADN mẹ Cơ chế Enzim mở xoắn - Các loại enzim - Mạch gốc 3’-5’ - Mạch bổ sung 5’-3’ Enzim mở xoắn - Chiều trượt của Enzim: ADN ARN polimeraza polimeraza - Chiều mạch mới: tổng hợp mồi -Kết quả: ADN polimeraza Đoạn mồi Mạch Enzim khuôn nối Mạch mới tổng hợp Đoạn Okazaki
  24. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) ADN mẹ - Enzim: + tháo xoắn Enzim mở xoắn + AND – poli: liên kết các nu Tạo mạch mới 5’-3’ Enzim mở xoắn ADN ARN polimeraza polimeraza +ligaza: nối các đoạn okazaki tổng hợp mồi ADN polimeraza Đoạn mồi Mạch Enzi khuôn m nối Mạch mới tổng hợp Đoạn Okazaki
  25. III. QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN (TÁI BẢN ADN) ADN mẹ - Chiều mạch mới: + Trên mạch gốc 3’-5’: mạch mới Enzim mở xoắn chiều 5’-3’, liên tục. + Trên mạch bổ sung 5’-3’: mạch Enzim mở mới gián đoạn (các đoạn xoắn okazaki) ADN ARN polimeraza polimeraza - Kết quả: tổng hợp mồi ADN polimeraza Đoạn mồi Mạch Enzi khuôn m nối Mạch mới tổng hợp Đoạn Okazaki
  26. II. Mã di truyền 2. Đặc điểm của mã di truyền: Một đoạn mARN có trình tự sau: 5’ AUGGUGAUXG XXUAA3’ • Đọc tên các bộ ba trên phân tử mARN. • Trình tự các aa của đoạn pôlipeptit do mARN đó mã hóa? 5/12/2021 28
  27. BÀI TẬP Câu 1: Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN được gọi là: A. codon. B. gen. C. anticodon. D. mã di truyền. Câu 2: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là: A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc. Câu 3: Đầu 5’ của mạch gốc tương ứng với vùng: A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa. C. Vùng mã hóa. D. ở giữa gen. Câu 4: Đầu 3’ của mạch gốc tương ứng với: A. Vùng kết thúc. B. Vùng điều hòa. C. Vùng mã hóa. D. ở giữa gen. Câu 5: Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin. B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin. C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin. D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin
  28. BÀI TẬP Câu 6: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu. C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa. Câu 7: Mã di truyền mang tính đặc hiệu, tức là: A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin Câu 8: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin D. các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ Câu 9: Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho axit amin nào. Các bộ ba đó là: A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA D. UUG, UAA, UGA
  29. BÀI TẬP Câu 10: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. tháo xoắn phân tử ADN. B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NTBS với mỗi mạch khuôn của ADN. C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN. D. nối các đoạn Okazaki với nhau. Câu 11: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì? A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục. B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục. C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản. Câu 12: Trong quá trình nhân đôi ADN, theo chiều trượt của enzim ADN polymeraza, mạch mới được tổng hợp như thế nào? A. trên mạch khuôn 3’- 5’ được tổng hợp liên tục và mạch khuôn 5’- 3’ tổng hợp gián đoạn B. trên mạch khuôn 5’- 3’ được tổng hợp liên tục và mạch khuôn 3’- 5’ tổng hợp gián đoạn C. trên cả hai mạch khuôn được tổng hợp liên tục D. trên cả hai mạch khuôn được tổng hợp gián đoạn
  30. Tự nhân đôi mạch bổ sung 5’ – GTT – GGT – TGT – 3’ ADN Phiên mã mạch mã gốc 3’ – XAA – XXA – AXA – 5’ mARN (codon) 5’ – GUU – GGU – UGU – 3’ Dịch mã tARN (anti codon) 3’XAA5’ 3’XXA5’ 3’AXA 5’ Prôtêin – Valin – Glixin – Xistêin – Tính trạng (kiểu hình) CƠ CHẾ DI TRUYỀN CẤP ĐỘ PHÂN TỬ: => Mã di truyền thường đọc trên mARN theo chiều 5’-> 3’
  31. - Một phân tử ADN ban đầu tự nhân đôi 3 lần thì thu được bao nhiêu ADN con? - Nếu ADN đó có tổng số nucleotit là 3000 nucleotit thì quá trình nhân đôi đó cần nguyên liệu của môi trường là bao nhiêu nucleotit tự do?