Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất

pptx 22 trang thuongnguyen 5081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_33_su_phat_trien_cua_sinh.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 33: Sự phát triển của sinh giới qua các địa chất

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Những nguyên tố phổ biến nhất trong cơ thể sống là: A. C, H, O, P. B. C, H, O, N, P. C. C, H, O, P, Mg. D. C, H, O, N, P. S. Câu 2: Theo quan điểm hiện -đại, axit nuclêic được coi là cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống vì: A. có vai trò quan trọng trong sinh sản ở cấp độ phân tử. B. có vai trò quan trọng trong di truyền. C. có vai trò quan trọng trong sinh sản và di truyền. D. là thành phần chủ yếu cấu tạo nên nhiễm sắc thể.
  2. Câu 3: Trong các dấu hiệu của sự sống dấu hiệu độc đáo chỉ có ở cơ thể sống là: A. trao đổi chất với môi trường. B. sinh trưởng cảm ứng và vận động. C. trao đổi chất, sinh trưởng và vận động. D. trao đổi chất theo phương thức đồng hóa, dị hoá và sinh sản. Câu 4: Trong khí quyển nguyên thuỷ có các hợp chất: A. hơi nước, các khí cacbônic, amôniac, metan. B. saccarrit, các khí cacbônic, amôniac, nitơ. C. hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic, amôniac. D. saccarrit, hyđrôcacbon, hơi nước, các khí cacbônic.
  3. BÀI 33 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
  4. I. HÓA THẠCH VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC HÓA THẠCH TRONG NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI 1. Hoá thạch là gì? -Hoá thạch là di tích của Hóa thạch là gì??? các sinh vật để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái đất. - Di tích của sinh vật có thể dưới dạng : Xác các sinh vật được Các bộ xương Các dấu vết sinh vật để bảo quản trong các lại trên đá lớp hổ phách hay băng
  5. 2. Vai trò của các hoá thạch trong nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới - Hoá thạch cung cấp cho chúng ta những bằng chứng trực tiếp về sự phát triển của sinh giới -Bằng phương pháp xác định tuổi của các hoá thạch, người ta có thể biết được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau cũng như mối liên hệ họ hàng giữa các loài. Là vật liệu quý để nghiên cứu lịch sử vỏ trái đất
  6. Phương pháp xác định tuổi đất và hóa thạch : * Xác định tuổi hóa thạch : Nhờ phân tích đồng vị phóng xạ trong hóa thạch hoặc trong lớp đất đá chứa hóa thạch
  7. II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT 1. Hiện tượng trôi dạt lục địa - Hiện tượng trôi dạt lục địa là hiện tượng các phiến kiến tạo trên lớp vỏ trái đất liên tục di chuyển do lớp dung nham nóng chảy bên dưới chuyển động. Sự trôi dạt lục địa có ý nghĩa gì so với sự phát triển sinh giới ??
  8. - Những biến đổi về kiến tạo của vỏ trái đất như quá trình tạo núi, trôi dạt lục địa dẫn đến thay đổi rất mạnh điều kiện khí hậu của trái đất, do vậy có thể dẫn đến những đợt đại tuyệt chủng hàng loạt các loài và sau đó là thời điểm bùng nổ sự phát sinh các loài mới.
  9. 2. Sinh vật trong các đại địa chất – Lịch sử phát triển của sinh vật gắn liền với lịch sử phát triển của vỏ quả đất. Sự thay đổi các điều kiện địa chất, khí hậu đã thúc đẩy sự phát triển của sinh giới. – Sự thay đổi điều kiện địa chất, khí hậu thường dẫn tới sự biến đổi trước hết ở thực vật và qua đó ảnh hưởng tới động vật. Sự thay đổi đó có thể ảnh hưởng đến một số loài rồi thông qua những mối quan hệ phức tạp giữa sinh vật với sinh vật trong hệ sinh thái mà ảnh hưởng dây chuyền đến nhiều loài khác. Vì vậy, sự phát triển của sinh giới đã diễn ra nhanh hơn sự thay đổi chậm chạm của điều kiện khí hậu, địa chất. – Sau mỗi lần tuyệt chủng hoàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài mới và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống – Các đại địa chất và các sinh vật tương ứng: 5 đại
  10. 1. Đại thái cổ : (cách đây khoảng 3500 triệu năm) • Thời điểm bắt đầu: 3.500 triệu năm trước • Thời gian kéo dài: 900 • triệuĐặc điểmnămsinhtrướcvật: sự sống đã phát sinh và phát triển từ dạng chưa có cấu tạo tế bào đến dạng đơn bào rồi đa bào, vẫn tập – Hóa thạch SV nhân sơ cổ nhất trung ở dưới nước
  11. 2. Đại nguyên sinh : (cách đây 2500 triệu năm) •• ĐặcThờiđiểmđiểmđịabắtchấtđầu, khí: hậu2.600: có triệunhiềunămđợttrướctạo núi lớn làm phân bố lại các đại lục và đại dương • Thời gian kéo dài: 2.038 triệu năm • Đặc điểm sinh vật: vi khuẩn • – Hóa thạch SV nhân thực cổ nhất và tảo đã phân bố rộng. Thực • – Hóa thạch đv cổ nhất vật đơn bào chiếm ưu thế, • – ĐV không sương sống thấp ở biển ,tảo hình thành gần đầy đủ các ngành động vật không xương sống
  12. 3. Đại cổ sinh : (cách đây 300 – 542 triệu năm) • •TảoXuấtlụchiệnvà tảođại diệnnâu ưunguyênthế ở biểnthủy đầu tiên của động vật có dây sống (lưỡng tiêm) • •ĐãSựcósốngđủ cácvẫn ngànhtập trungđộngchủ vậtyếukhôngdưới nướcxương, mộtsốngsố vi(có cảkhuẩnChân, tảokhớpxanhvàcóDamặtgaitrên) đất liền • Hóa thạch chủ yếu là Tôm ba lá – Kỉ cambri: xuất hiện đv dây sống - Cambri là tên cũ của xứ Wales ở Anh
  13. - Kỉ Ocđôvic: xuất hiện TV - Kỉ Xilua: - Xuất hiện các thực vật ở cạn đầu tiên (quyết trần – chưa có lá, thân, rễ thô sơ), hoạt động quang hợp tạo ra oxy và hình thành lớp ozon chắn tia tử ngoại - Xuất hiện các đại diện đầu tiên của động vật có xương sống (cá giáp) - Hóa thạch của kỉ: bò cạp tôm, ốc anh vũ,
  14. Kỉ Devon: • Thực vật di cư lên cạn hàng loạt (quyết thực vật, có thân, rễ, lá thật) • Xuất hiện cá giáp có hàm, cá vây chân, lường cư đầu cứng vừa sống dưới nước, vừa sống trên cạn • Cá vây chân và lưỡng cư Devon là một quận ở Anh đầu cứng
  15. Kỉ than đá: Lớp đất ở kỉ này có tầng than đá rất dày • Quyết khổng lồ phát triển mạnh ở đầu kỉ • Cuối kỉ, quyết bị vùi lấp, xuất hiện dương xỉ có hạt • Sâu bọ phát triển, xuất hiện bò sát, sâu bộ bay
  16. Kỉ Pecmi: tên của miền Permi ở phía tây dãy núi Uran • Quyết thực vật bị tiêu diệt, cây hạt trần xuất hiện, thích ứng với khí hậu khô • Bò sát phát triển nhanh, đa số ăn cỏ, một số ăn thịt • Xuất hiện bò sát răng thú có răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm
  17. 4. Đại trung sinh : (cách đây 145 – 250 triệu năm) • Quyết thực vật và lưỡng cư bị tiêu Kỉ tam điệp: diệt dần • Cây hạt trần phát triển mạnh • Cá xương phát triển, cá sụn thu hẹp • Hình thành các nhóm cao trong bò sát như thằn lằn, rùa, cá sấu • Một số thằn lằn quay lại đời sống ở nước • Xuất hiện thú đầu tiên do thằn lằn răng thú tiến hóa lên
  18. Kỉ Jura: Cây hạt phấn phát triển mạnh Bò sát khổng lồ chiếm ưu thế tuyệt đối cả trên cạn, dưới nước và trên không trung Xuất hiện các đại diện đầu tiên của lớp chim
  19. Kỷ phấn trắng: • Thực vật hạt kín xuất hiện và nhanh chóng phát triển do có hình thức sinh sản hoàn thiện hơn • Bò sát vẫn thống trị • Chim gần giống ngày nay (vẫn có răng) • Xuất hiện thú đẻ con (thú có túi)
  20. 5. Đại tân sinh : (cách đây 1,8 – 65 triệu năm) Kỷ đệ tam: • Khí hậu ôn hòa và ẩm • Cây hạt ký phát triển mạnh kéo theo sự phát triển của sâu bọ và động vật ăn sâu bọ • Cuối kỷ lạnh đột ngột, xuất hiện động vật đồng cỏ • Bò sát khổng lồ bị tiêu diệt, nhường chỗ cho chim và thú • Từ thú ăn sâu bọ đã hình thành bộ Khỉ
  21. Kỷ đệ tứ: • Băng nhiều lần tràn xuống tân bán cầu Nam • Xuất hiện thú lông rậm và cây lá kim thích nghi với khí hậu lạnh • Thực vật và động vật đã có bộ mặt giống ngày nay • Phát sinh loài người