Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 42: Hệ sinh thái

ppt 31 trang thuongnguyen 5020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 42: Hệ sinh thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_42_he_sinh_thai.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 42: Hệ sinh thái

  1. Our research - Ecosystem -
  2. Mục lục: 1. Khái niệm JensMartensson 2. Thành phần 3. Các “kiểu loại” 4. Những sự thật thú vị 2
  3. 1. Hệ sinh thái là gì? • Hệ sinh thái là hệ thống và tập hợp các loài với cấu trúc rõ ràng được điều chỉnh bởi các quy tắc chung. Các thành phần sống (sinh học) và không sống (phi sinh học) tương JensMartensson tác thông qua các chu trình dinh dưỡng và dòng năng lượng giữa môi trường và các sinh vật. • Kích thước bất kỳ nhưng mỗi hệ sinh thái có một không gian đặc biệt, và có giới hạn. Một số nhà khoa học xem toàn bộ hành tinh là một hệ sinh thái. (Wikipedia) Rừng mưa nhiệt đới Amazon 3
  4. JensMartensson Bản đồ trên thể hiện các khu hệ sinh cảnh (thảm thực vật) 4
  5. Câu hỏi: Hoang mạc và sa mạc có được JensMartensson xem là một hệ sinh thái không? Vì sao? Cải tạo sa mạc Sahara 5
  6. • Lý luận: Hoang mạc và sa mạc không là hệ sinh thái. - Lượng mưa “cực” ít cùng với phần lớn diện tích bề mặt là cát (sa mạc) khiến JensMartensson thực vật không phát triển. - Các loài động vật và thực vật kém phong phú và kém đa dạng cùng với sự tương tác là một con số 0. Hoang mạc Baja California, Mexico Loài: Xerophyta: Pachycereus pringlei 6
  7. • Câu trả lời đúng cho câu hỏi trên: Hoang mạc và sa mạc ĐƯỢC xem là một hệ sinh thái. Tại sao lại như vậy? Lí giải như sau: - Đặc trưng của chúng là bởi các yếu tố môi trường khắc nghiệt và các loài sinh vật chịu hạn, chịu khô như xương rồng, bụi khô, các loài bò JensMartensson sát chịu hạn, chim cánh cụt, - Các loài sinh vật vẫn tồn tại (dù ít) và tạo nên vòng tuần hoàn khép kín và ổn định giữa môi trường và các loài sinh vật. - (Một số tài liệu khác) Trong vùng hoang mạc hay sa mạc luôn có một vùng thuận lợi (comfort zone) chính là các vùng lý tưởng cho các loài sinh vật vốn thích nghi với môi trường khắc nghiệt có thể sinh sản và phát triển. Ví dụ như các ốc đảo trên sa mạc. 7
  8. JensMartensson Ốc đảo tại Texas, Hoa Kỳ 8
  9. • Dành cho các bạn nào chưa biết thì hoang mạc là vùng đất có lượng mưa thấp hơn 250mm/năm; sa mạc = hoang mạc cát. • Do đó Sahara là sa mạc lớn nhất thế giới và hoang mạc lớn thứ 3 thế giới (hoang mạc nóng, 9,1tr km2) chỉ đứng sau biển băng Bắc Cực (hoang mạc lạnh, 13,9tr km2) và biển băng Nam Cực (hoang mạc lạnh, 14,2tr km2). • Nhầm lẫn này xuất phát từ việc đại đa số các hoang mạc (hot desert) trên thế giới là hoang mạc cát (desert). JensMartensson 9
  10. JensMartensson Thung lũng mặt trăng (Valley of the Moon) ở sa mạc Atacama 10
  11. JensMartensson Sa mạc Atacama, Chile (hoang mạc nóng khô nhất Trái Đất) 11
  12. • Link: • Time: 10:52.50 – 12:10.00 JensMartensson 12
  13. • Link: • Time: 7:15.50 – 8:59.00 JensMartensson 13
  14. Câu hỏi: Hoang mạc và sa mạc có được JensMartensson xem là một hệ sinh thái không? Vì sao? Cải tạo sa mạc Sahara 14
  15. 1*. Những sự thật thú vị • Tuy nhiên, lại không có bất kỳ định nghĩa chính xác hay cụ thể về “hệ sinh thái”. Bởi vì chúng phụ thuộc vào quá nhiều yếu tố không ổn định làm thay đổi hệ sinh thái như dòng chảy năng lượng sinh-hóa, tương tác giữa các loài sinh vật, môi trường, sự du nhập các loài sinh vật khác (di-nhập cư) JensMartensson Hệ sinh thái nước ngọt ở Gran Canaria (quần đảo Canaria) 15
  16. 2. T.phần cấu trúc vô sinh • Kiểm soát bởi yếu tố bên ngoài và bên trong. • Các yếu tố bên ngoài như khí hậu, vật liệu gốc tạo thành đất, địa hình và thời gian. Tuy nhiên, tự chúng không bị ảnh hưởng bởi hệ sinh thái. JensMartensson • Như đã trình bày, hệ sinh thái không cố định: chúng có thể bị nhiễu loạn định kỳ và thường ở trong quá trình hồi phục từ những nhiễu loạn trong quá khứ và tiến đến cân bằng. (VD: sa mạc Sahara). • Các yếu tố bên trong thì lại khác: Chúng không chỉ kiểm soát các quá trình hệ sinh thái mà còn được kiểm soát bởi chính hệ sinh thái. 16
  17. JensMartensson • Yếu tố MT: khí hậu, đất (đá mẹ), thời gian và hệ sinh cảnh tiềm năng. • Ở các nơi có khí hậu khác nhau, khí hậu sẽ xác định hệ sinh cảnh tương ứng. Từ đó, ‘mô hình mưa’ và ‘nhiệt độ theo mùa’ sẽ bị ảnh hưởng  quá trình quang hợp  H O 2 17 và năng lượng.
  18. JensMartensson 18 Mật độ quang dưỡng Trái Đất (1997 – 2000)
  19. 2*. Quá trình hệ sinh thái • Ngoài ra, còn có sản lượng sơ cấp (tức sản lượng chất hữu cơ từ cacbon vô cơ); dòng năng lượng (quá trình sử dụng JensMartensson năng lượng của sinh vật); quá trình phân hủy (phân giải và giải phóng chất dinh dưỡng, phụ thuộc vào nhiệt độ, sự tiếp xúc với O2, độ ẩm, lượng mưa, vị trí, ); vòng tuần hoàn chất dinh dưỡng. Chu trình sinh dưỡng 19
  20. 2. T.phần cấu trúc (hữu sinh) • S.vật tự dưỡng (sản xuất) là một tập hợp các s.vật sản xuất ra các hợp chất hữu cơ phức tạp (cacbohydrate, chất béo và protein) từ những hợp chất đơn giản tồn tại xung quanh nó, thường sử JensMartensson dụng năng lượng từ ánh sáng (s.vật quang tự dưỡng) hoặc các phản ứng hóa học vô cơ (s.vật hóa tự dưỡng). • S.vật dị dưỡng là nhóm sinh vật tiêu thụ hoặc hấp thụ cacbon hữu cơ để có thể sản xuất năng lượng và tổng hợp các hợp chất để duy trì sự sống. Chu trình sinh dưỡng 20
  21. 2. T.phần cấu trúc (hữu sinh) • S.vật phân giải (s.vật phân hủy) là các sinh vật phân hủy các sinh vật đã chết hoặc đang thối rữa, sử dụng và hấp thụ trực tiếp (không tiêu hóa) các chất hữu cơ để lấy năng lượng, cacbon và dinh JensMartensson dưỡng để lớn lên và phát triển thông qua các phản ứng nội sinh-hóa (s.vật dị dưỡng). (VD: nấm, vi khuẩn) • S.vật ăn mùn bã tương tự như s.vật phân giải, nhưng không phải là sinh vật phân giải, vì chúng phải tiêu hóa dinh dưỡng và không thể hấp thụ chúng từ bên ngoài. (Gần giống với s.vật ăn xác thối) (VD: giun đất, rệp gỗ và hải sâm) S.vật phân giải: nấm 21
  22. 3. Các “kiểu loại” Hệ sinh JensMartensson thái rừng 22
  23. JensMartensson Hệ sinh thái sông 1. Vườn quốc gia Canez 2. Vườn quốc gia Xuân thủy 23
  24. JensMartensson Hệ sinh thái thảo nguyên, đồng cỏ 24
  25. JensMartensson Hệ sinh thái biển 25
  26. JensMartensson Hệ sinh thái hồ 26
  27. Hệ sinh thái biển JensMartensson 27
  28. Hệ sinh JensMartensson thái rừng ngập mặn 28
  29. Tổng kết JensMartensson - Conclusion –   29
  30. • Link: JensMartensson 30
  31. • Music: KILLERCATS - Thank KAIBU You