Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 37+38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 37+38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_3738_cac_dac_trung_co_ban.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 37+38: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
- II. Đặc trưng nhóm tuổi: Tham khảo sách giáo khoa, hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Tuổi của cơ thể được tính như thế nào? Câu hỏi 2: Tuổi của quần thể được tính như thế nào?
- II. Đặc trưng nhóm tuổi: Theo khả năng sinh sản, quần thể có ? Sau sinh sản những nhóm tuổi nào? ?Trong sinh sản ?Trước sinh sản Theo các nhóm tuổi trên, quần thể được chia thành những? ? ? loạiPhátnào ? triển
- II. Đặc trưng nhóm tuổi:
- III. Sự phân bố các cá thể trong quần thể: A. quần thể của 1 loài cây B. quần thể chim cánh cụt C. quần thể 01 loài gỗ lớn bụi vùng hoang mạc trong rừng nhiệt đới - Quần thể trong hình A có kiểu phân bố theo nhóm - Quần thể trong hình B có kiểu phân bố đều - Quần thể trong hình C có kiểu phân bố ngẫu nhiên .
- Trong điều kiện nào, các cá thể trong quần a. Phân bố theo nhóm thể sẽ phân bố theo nhóm? Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố này là gì? - Điều kiện sống phân bố không đều, cá thể có xu hướng sống bầy đàn - Ý nghĩa: tăng cường sự hỗ trợ chống lại điều kiện bất lợi của môi trường.
- Trong điều kiện nào, các cá thể trong quần thể sẽ phân bố đều? Ý nghĩa sinh thái của a. Phân bố đều: kiểu phân bố này là gì? - Điều kiện sống phân bố đều, cá thể cạnh tranh gay gắt, ít sống bầy đàn. - Ý nghĩa: giảm sự cạnh tranh
- Trong điều kiện nào, các cá thể trong quần a. Phân ngẫu nhiên: thể sẽ phân bố ngẫu nhiên? Ý nghĩa sinh thái của kiểu phân bố này là gì? - Điều kiện sống phân bố đều (thậm chí dư thừa) cá thể có xu hướng sống bầy đàn, ít cạnh tranh. - Ý nghĩa: giúp khai thác tối ưu nguồn sống của môi trường.
- IV. Mật độ cá thể của quần thể: Hãy đọc thông tin trong sách giáo khoa trang 164 và hoàn thành các câu hỏi liên quan đến mật độ cá thể của quần thể.
- IV. Mật độ cá thể của quần thể:
- V. Kích thước của quần thể Hãy tham khảo sách giáo khoa để làm rõ các vấn đề sau? - Thế nào là kích thước quần thể? Có mấy cách tính kích thước quần thể? - Thế nào là kích thước tối thiểu? Kích thước tối đa? - Kích thước quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- VI. Tăng trưởng của quần thể: Quan sát đồ thị tăng trưởng (hình 38.3 ở bên) và trả lời các câu hỏi sau: 1. Tăng trưởng theo dạng nào nhanh hơn? Vì sao? 2. Quần thể sinh sống trong tự nhiên tăng trưởng theo đồ thị nào? Tại sao?
- VI. Tăng trưởng của quần thể: • Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học sẽ nhanh hơn tăng trưởng thực tế. Vì: + Giải thích theo đồ thị: độ thị tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: hình chữ J trong khi tt theo thực tế hình chữ S. + Giải thích theo ý nghĩa sinh học: tăng trưởng thực tế chịu ảnh hưởng của các đk cản trở của môi trường (do cạnh tranh, kẻ thù, chất độc, vv) còn tăng trưởng theo tiềm năng sinh học thì không có. • Tăng trưởng của quần thể sống trong tự nhiên tăng trưởng thực tế, đồ thị theo hình chữ S.
- VII. Tăng trưởng của quần thể người: (hs về đọc sgk và trả lời câu hỏi lệnh trong SGK)
- Dặn dò: đọc bài 39 Biến động số lượng cá thể của quần thể. • Khái niệm biến động số lượng cá thể? Phân loại biến động? Cho ví dụ minh họa. • Khi biến động số lượng xảy ra, những đặc trưng cơ bản nào sẽ thay đổi? • Phân tích nguyên nhân gây ra biến động số lượng cá thể của quần thể? • Trạng thái cân bằng của quần thể là gì? Cơ chế quần thể duy trì trạng thái cân bằng là gì? • Khuyến khích học sinh chuẩn bị thuyết trình trên powerpoint.