Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 17, Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể

ppt 25 trang thuongnguyen 9720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 17, Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_12_tiet_17_bai_16_cau_truc_di_truyen_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 12 - Tiết 17, Bài 16: Cấu trúc di truyền của quần thể

  1. CHƯƠNG III DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC: I. ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN
  3. I. CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ - Vốn gen là tập hợp tất cả các alen có trong quần thể tại một thời điểm xác định. - Tần số alen của 1 gen nào đó được tính bằng tỉ lệ giữa số lượng alen đó trên tổng số alen của các loại alen khác nhau của gen đó trong quần thể tại một thời điểm xác định - Tần số kiểu gen được tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể có trong quần thể
  4. II. CÁC CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN 1. Quần thể tự thụ phấn a. Quần thể thế hệ xuất phát 100% cá thể có kiểu gen dị hợp P: 100% Aa nn 11 11−− n 22 1 Fn ::: AA Aa aa 2 2 2
  5. II. CÁC CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN 1. Quần thể tự thụ phấn b. Quần thể thế hệ xuất phát có dạng P: xAA : yAa : z aa ( x+y+z = 0) nn 11 y−− yn y y 22 1 Fn ::.: x++ AA y Aa Z aa 2 2 2
  6. P Aa F 1 AA Aa aa F2 AA Aa aa F3 F4 AA Aa aa F5 AA Aa aa F 6 AA Aa aa AA aa
  7. II. CÁC CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN 1. Quần thể tự thụ phấn c. Hậu quả và ý nghĩa của hiện tượng tự thụ phấn - Quần thể tự thụ phấn qua các thế hệ thành phần kiểu gen sẽ thay đổi theo hướng tăng dần tần số kiểu gen đồng hợp, giảm dần tần số kiểu gen dị hợp. Tần số kiểu gen đồng hợp lặn tăng làm tính trạng xấu biểu hiện ngày càng nhiều dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống. - Tiến hành tự thụ phấn để tạo ra các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau.
  8. Giống lúa ban đầu Giống lúa thoái hóa
  9. • Ví dụ 1: Trong một quần thể tự thụ phấn, thế hệ ban đầu có kiểu gen 100% dị hợp Aa thì tỷ lệ cây dị hợp ở thế hệ F3 là bao nhiêu ? • A. 12,5% B. 25% C. 5% D. 75% • Ví dụ 2: Một quần thể tự thụ phấn thế hệ xuất phát • P: 0,1 AA: 0,4Aa : 0,5aa. • Xác định cấu trúc di truyền ở thế hệ F2. • A. 0,25AA: 0,1Aa: 0,65aa B.0,65AA: 0,1Aa: 0,25aa • C. 0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa D.0,45AA: 0,1Aa: 0,45aa
  10. II. CÁC CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ THỤ PHẤN VÀ QUẦN THỂ GIAO PHỐI GẦN 2. Quần thể giao phối gần (giao phối cận huyết) - Là quần thể trong đó các cá thể có quan hệ huyết thống giao phối với nhau. - Cấu trúc di truyền của quần thể sẽ biến đổi theo hướng tăng tần số kiểu gen đồng hợp, giảm tần số kiểu gen dị hợp.
  11. Hiện tượng kết hôn gần ở người gây ra nhiều bệnh tật ở con cái như: dị dạng, mù màu, bạch tạng, da phủ vảy Da phủ vảy Bạch tạng
  12. CỦNG CỐ BÀI Câu 1 : Một QT khởi đầu có tần số kiểu gen dị hợp tử Aa là 0,4.Sau 3 thế hệ tự thụ phấn,thì tần số kiểu gen dị hợp tử là: A. 0,5 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,05 Câu 2 : Qua các thế hệ tự thụ phấn của QT gồm toàn cây có kiểu gen Aa, thành phần kiểu gen của QT có xu hướng: A.Tỉ lệ thể dị hợp tăng, tỉ lệ thể đồng hợp giảm B.Phân hóa thành những dòng thuần C. Phân hóa thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau D.Ngày càng phong phú,đa dạng về kiểu gen
  13. CỦNG CỐ BÀI Câu 3: Tại sao tự thụ lại dẫn tới thoái hóa giống? A. Giống có độ thuần chủng cao . B. Giống xuất hiện nhiều dị tật bẩm sinh . C. Dị hợp tử giảm, đồng hợp tử tăng nên gen lặn có cơ hội biểu hiện kiểu hình. D. Đồng hóa giảm, thích nghi kém
  14. CỦNG CỐ BÀI Câu 4: Quần thể A cấu trúc di truyền: 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số các alen A và a của QT lần lượt là: A. 0,4 và 0,6 B. 0,6 và 0,4 C. 0,2 và 0,8 D. 0,7 và 0,3
  15. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học lí thuyết bài cũ, giải các bài tập liên quan trong sách bài tập sinh học 12. • Nghiên cứu bài 17: cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: • Trả lời câu hỏi sgk trang 73.
  16. Sống trong không gian xác định H1: BỂ CÁ CẢNH Tập hợp Tại một H2: TỔ ONG TRÊN CÂY NHÃN các cá thể QUẦN THỂ thời điểm cùng loài nhất định Sinh con hữu thụ H3: LỒNG GÀ NGOÀI CHỢ H4: ĐÀN TRÂU RỪNG TÂY NGUYÊN
  17. Bài toán : Trong một quần thể cây đậu Hà lan, gen quy định màu hoa chỉ có 2 loại: alen A quy định hoa đỏ và alen a quy định hoa trắng. Giả sử một quần thể đậu có 1000 cây trong đó có : + 500 cây có kiểu gen AA + 200 cây có kiểu gen Aa +300 cây có kiểu gen aa. Hãy tính: 1. Tần số của các alen A và a trong quần thể? 2. Tần số các kiểu gen trong quần thể?
  18. Những hành động trên để lại hậu quả như thế nào? Cần phải làm gì để bảo vệ các loài sinh vật?
  19. 2,93m 2,46m 2,34m Tự thụ phấn Tự thụ phấn qua 15 thế hệ qua 30 thế hệ Ns: 47,6 tạ/ha Ns: 24,1 tạ/ha Ns: 15,2 tạ/ha