Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 46: Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

ppt 44 trang thuongnguyen 8780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 46: Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_12_bai_46_thuc_hanh_quan_li_va_su.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 12 - Bài 46: Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên

  1. Bài 46: Thực Hành Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Tổ 2-12@14
  2. 1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên •Tài nguyên không tái sinh: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. VD: như tài nguyên khoáng sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm •Tài nguyên tái tạo : (nước ngọt, đất, đa dạng sinh học v.v ) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. • Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái tạo có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v ☺Đa dạng sinh học : được định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác
  3. Tài nguyên không tái sinh Than,kim cương,dầu mỏ,sắt,thép
  4. Tài nguyên đất Vùng đất màu mỡ vũng ĐB sông Hồng Đất đỏ bazan Tây Nguyên
  5. Tài nguyên tái sinh Đa dạng sinh học tại một rạn san hô và rừng và các loài động thực vật
  6. Đa dạng sinh học ở Việt Nam : Voọc Cát Bà cá cóc Tam Đảo
  7. ☺Đa dạng sinh học dọc dãy Trường Sơn Vooc ngũ sắc Sao la Chà vá chân xám Mang lớn
  8. Vượn má vàng Voi ở Tây Nguyên
  9. Đa dạng sinh học về sinh vật biển San hô hình bông hoa ở San hô bao quanh đảo Palau trên Philippines. Thái Bình Dương.
  10. Đa dạng sinh học về sinh vật biển Một loài san hô màu cam gần quần đảo Caroline ở phía đông Thái Bình Dương. Dải san hô thuộc đảo Flores, Indonesia
  11. Loài san hô phát ánh sáng màu xanh lục ở phía tây Thái Bình Dương. San hô đá
  12. Rạn san hô gần quần đảo Cayman trên vùng biển Caribbe
  13. Sên biển Elysia chlorotica tự tổng hợp năng lượng thông qua phản ứng quang hợp như thực vật Loài cá chình khổng Chú rùa xanh lá cây
  14. Cá chép biển với núm tua này có những chiếc gai rất độc Một đôi cá bướm
  15. Cá hề cam Loài trai Tridacna
  16. Loài cây ăn thịt
  17. Sự đa dạng về các loài cây vùng rừng nhiệt đới Cây bằng lăng sáu ngọn
  18. Rừng chò vùng Tây nguyên Cây Cóc đỏ có tên trong Sách Đỏ Việt Nam
  19. •Tài nguyên nặng lượng vĩnh cửu :là tài nguyên năng lượng sạch không bao giờ bị cạn kiệt ❖Năng lương mặt trời: có vai trò quan trọng đối với hệ sinh thái ,tất cả các sinh vật đều sống nhờ vào năng lượng ánh sáng mặt trời ➢ năng lượng trong hệ sinh thái đều khởi đầu từ năng lượng mặt trời
  20. Vai trò năng lượng mặt trời
  21. Một phòng giặt ở Canada hoạt động nhờ năng lượng Mặt Trời thu bởi các tấm năng lượng Mặt Trời Quả cầu sinh thái hấp thụ năng lượng mặt trời
  22. ❖Năng lương từ gió động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất. Năng lượng gió là một hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời Tuốc bin gió Cối xay gió
  23. ❖ Năng lượng sóng và thủy triều: -Năng lượng thủy triều hay điện thủy triều là lượng điện thu được từ năng lượng chứa trong khối nước chuyển động do thủy triều Turbine phát điện chạy bằng sóng thủy triều
  24. Ô nhiễm không khí
  25. Khói thải ở khu công nghiệp Đun nấu gia đình
  26. Ô nhiễm do phương tiện giao thông
  27. Một số biện pháp Trồng cây gây rừng Bảo vệ công viên xanh Lắp đặt thiết bị lọc khí Sử dụng năng lượng mặt trời Sử dụng năng lượng gió
  28. Ô nhiễm chất thải rắn
  29. Một số Biện Pháp Tái chế lại chất thải rắn Phân loại rác trước khi xử lí Xây dựng nhà máy xử lí rác Chôn lấp rác thải khoa học
  30. Ô nhiễm nguồn nước
  31. Dòng sông dày đặc rác thải
  32. Một số biện pháp Xây dựng hệ thống xử lí nước thải. Cải tiến công nghệ sản xuất. Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển.
  33. Ô nhiễm hoá chất độc
  34. Một số biện pháp Sử dụng thiên địch Hạn chế phun thuốc BVTV Trồng rau sạch Sử dụng phù hợp thuốc BVTV
  35. Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh
  36. Một số biện pháp - Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng tránh. - Thực hiện bảo vệ môi trường
  37. 3. Biện pháp khắc phục ❖ Giữ sạch nguồn nước: không được vứt rác bừa bãi, không thải trực tiếp vào nguồn nước sạch, không dùng phân tươi làm phân bón; và nên sử dụng thuốc trừ sâu theo đúng hướng dẫn. ❖ Xử lý phân thải: Cần có những kế hoạch thu gom với hố ủ vệ sinh hợp lý tránh tình trạng xả tràn lan trực tiếp ra môi trường xung quanh gây ô nhiễm. ❖ Xử lý nước thải: Cần có hệ thống xử lý nước thải, nước thải công nghiệp, y tế cần phải xử lý theo qui định môi trường trước khi thải ra cộng đồng.
  38. Cảm ơn! Cảm ơn các bạn đã lắng nghe!
  39. Hoàng Văn Tuấn Nguyễn Thị Phương Chu Công Trung Thành Đào Thị Huyền Viên Đào Xuân Thuỷ Chu Văn Thắng Ngô Hồng Nhung Phùng Đăng Tiến Lâm Hà