Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 13: Ôn tập chuyện dân gian
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 13: Ôn tập chuyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_bai_13_on_tap_chuyen_dan_gian.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 13: Ôn tập chuyện dân gian
- KIỂM TRA BÀI CŨ Em đã được học những thể Câu 1: loại truyện dân gian nào ? Cho ví dụ minh họa. Chỉ ra điểm giống và khác Câu 2: nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười?
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Những thể loại truyện dân gian đã học, ví dụ: - Truyền thuyết: “Con Rồng cháu Tiên”, “Thánh Gióng”, - Cổ tích: “Thạch Sanh”, “Em bé thông mính”, “Cây bút thần”, - Ngụ ngôn: “Ếch ngồi đáy giếng”, “Thầy bói xem voi”, - Truyện cười: “Treo biển”, “Lợn cưới áo mới”,
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Điểm giống và khác giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười. -Điểm giống: Đều là truyện dân gian, có tình huống bất ngờ, có chi tiết gây cười. Khác nhau về mục đích sáng tác: -Điểm khác: Ngụ ngôn: Truyện cười: Khuyên nhủ, răn dạy Mua vui hoặc phê phán (giáo huấn) (châm biếm)
- Con Rồng, cháu Tiên; Bánh chưng, bánh Truyền giầy;Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; thuyết Sự tích Hồ Gươm; Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Truyện cổ Cây bút thần; Ông lão đánh cá và con cá 160010131112141709158 tích vàng; Truyện Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Đeo ngụ nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ngôn Truyện Treo biển; Lợn cưới, áo mới. cười
- Ñaëc ñieåm caùc theå loaïi truyeän daân gian Ñaëc ñieåm Noäi dung Ngheä thuaät Muïc ñích Thaùi ñoä Theå loaïi Truyeàn thuyeát Keå veà caùc nhaân Coù yeáu toá Theå hieän thaùi Moïi vaät, söï kieän lòch söû töôûng töôïng ñoä, ñaùnh giaù ngöôøi tin thôøi quaù khöù. kì aûo. cuûa nhaân daân. caâu chuyeän coù thaät. Truyeän coå tích Keå veà cuoäc ñôøi Coù yeáu toá Theå hieän öôùc Moïi ngöôøi moät soá kieåu nhaân töôûng mô, nieàm tin khoâng tin vaät quen töôïng kì veà chieán caâu thuoäc(ngöôøi baát aûo. thaéng cuûa leõ chuyeän coù haïnh, duõng só, ) phaûi, caùi thieän thaät. Truyeän nguï Möôïn chuyeän vaät Coù aån duï, haøm Khuyeân nhuû, raên ngoân hoaëc con ngöôøi ñeå yù, yeáu toá gaây daïy moät baøi hoïc noùi boùng gioù, kín cöôøi. naøo ñoù trong ñaùo chuyeän ngöôøi. cuoäc soáng. Truyeän cöôøi Keå veà nhöõng hieän Coù yeáu toá Mua vui,gaây töôïng ñaùng cöôøi gaây cöôøi. cöôøi; pheâ phaùn trong cuoäc soáng. thoùi hö taät xaáu trong xaõ hoäi.
- Thể loại GIỐNG NHAU KHÁC NHAU -Đều là thể loại Tự Kể. về các nhân vật , sự kiện sự của Văn học Dân lịch sử và thể hiện cách đánh gian . giá của nhândân đối với nhân TRUYÒN vật , sự kiện lịch sử được kể - Được người kể , người nghe -Đều có sử dụng tin là thật THUYÕT yếu tố tưởng tượng kỳ ảo . -Có nhiều chi tiết giống nhau : - Kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật nhất định , thể +Sự ra đời kỳ lạ . hiện quan niệm và ước mơ của TRUYÖN +Nhân vật chính có nhân dân về cuộc đấu tranh những khả năng phi giữa cái thiện và cái ác , chính thường. nghĩa và phi nghĩa . Cæ TÝCH - Người kể , người nghe cho là những câu chuyện không có thật .
- Thể loại GIỐNG NHAU KHÁC NHAU -. Ngô ng«n - Đều là truyện - Khuyên nhủ, răn dạy dân gian. (giáo huấn) - Có tình huống bất ngờ. TruyÖn cưêi - Có chi tiết - Mua vui hoặc phê phán, gây cười. chế giễu (châm biếm)
- TRÒ CHƠI: “Ai nhanh hơn” -Cách chơi: Có hai đội chơi, mỗi đội 5 bạn, chơi dưới dạng trò chơi tiếp sức: Bạn thứ nhất trình bày kết quả xong, trở về vị trí, đưa phấn cho bạn thứ 2 lên trình bày, . cứ như vậy cho đến khi hết giờ. -Thời gian chơi: 3 phút. -Kết quả được tính trên tiêu trí: Đúng; nhanh (số lượng); chữ viết, trình bày sạch, đẹp Chú ý: Đội chơi và đội cổ vũ phải nghiêm túc, tránh gây ồn ào. Đội nào vi phạm sẽ bị trừ điểm. -Câu hỏi: Liệt kê các văn bản truyện dân gian mà em đã được học, được đọc.
- SƠN TINH, THỦY TINH
- TRÒ CHƠI: NHÌN HÌNH ĐOÁN TRUYỆN
- THẢO LUẬN NHÓM (3 phút) Câu hỏi: Sưu tầm những câu thơ, ca dao dân ca, tục ngữ, thành ngữ, có nội dung liên quan đến các văn bản truyện dân gian mà em đã học, đã đọc. *Sưu tầm: 1 Đàn kêu tích tịch tình tang Ai mang công chúa dưới hang trở về. 2. Dù ai nói ngả, nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 3. Nhớ lại bốn hai năm* về trước Quân dân ta lập được kỳ công Đuổi quân thù khỏi non sông Xứng danh đất Việt con rồng cháu tiên. (* 42 năm giải phóng Thủ đô 1954-1996)
- Chunǵ ta cung̀ ch¬i Ai th«ng minh h¬n
- TRÒ CHƠI: “Ai thông minh hơn” -Cách chơi: +Có hai đội chơi mang tên: Ếch cốm và Voi con. +Hai đội cùng nhìn lên màn hình, đọc kỹ câu hỏi, suy nghĩ rồi dành quyền trả lời bằng cách giơ tay. +Nếu trả lời đúng thì đội đó dành được bông hoa điểm tốt. Nếu trả lời sai thì quyền trả lời dành cho đội bạn. -Thời gian chơi: 5 phút. -Kết quả: Đội nào được nhiều bông hoa điểm tốt, đội ấy sẽ chiến thắng. Chú ý: Đội chơi và đội cổ vũ phải nghiêm túc, tránh gây ồn ào. Đội nào vi phạm sẽ bị trừ điểm.
- Câu 1 TruyÖn truyÒn thuyÕt kh¸c víi truyÖn cæ tÝch ë ®iÓm nµo? 160120181915141308061210040209050300071117 TruyÖn truyÒn thuyÕt cã cèt lâi lµ sù thËt lÞch sö.
- Câu 2 Truyện cười khác truyện ngụ ngôn ở điểm nào? 160120181915141308061210040209050300071117 -Truyện cười nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán thói hư tật xấu trong xã hội -Truyện ngụ ngôn nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Câu 3 Truyền thuyết thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân về 160120181915141308061210040209050300071117 những vấn đề gì? TuyÒn thuyÕt thÓ hiÖn th¸i ®é, c¸ch ®¸nh gi¸ cña nhân dân vÒ sù kiÖn, nh©n vËt lÞch sö.
- Câu 4 Truyện cổ tích thể hiện thái độ của nhân dân trước những vấn 160120181915141308061210040209050300071117 đề gì? Truyện cổ tích thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiên thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
- Câu 5 Viết truyện ngụ ngôn, tác giả dân gian nhằm hướng tới mục 160120181915141308061210040209050300071117 đích gì? Truyện ngụ ngôn nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
- Câu 6 Nhân dân sáng tác truyện cười nh»m mục đích gì? 160120181915141308061210040209050300071117 Mục đích của truyện cười: Tạo tiếng cười mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói hư, tật xấu, hướng con người tới cái tốt, cái thiện.
- Câu 7 Các tác phẩm văn học dân gian em đã học, ra đời vào thời gian nào? 160120181915141308061210040209050300071117 Các tác phẩm văn học dân gian có từ thời xa xưa, khi chưa có chữ viết.
- Câu 8 Ai là tác giả của các tác phẩm văn học dân gian? 160120181915141308061210040209050300071117 Tác giả của những tác phẩm văn học dân gian là tËp thÓ quÇn chóng nhân dân lao ®éng.
- Câu 9 Đặc điểm nổi bật của văn học dân gian so với văn học viết lµ g×? 160120181915141308061210040209050300071117 -Tác giả là tập thể nhân dân lao động. -Là những tác phẩm truyền miệng nên có tính dị bản.
- Câu 10 Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã được học bao nhiêu tác phẩm văn học dân gian? 160120181915141308061210040209050300071117 16 tác phẩm
- THẠCH SANH EM BÉ THÔNG MINH CÂY BÚT THẦN ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
- 1 S O D Ư A 2 T R E O B I Ê N 3 T H A N H G I O N G 4 N I Ê U C Ơ M T H Â N 5 E M B E T H Ô N G M I N H Câu 13 (6 chữ cái): Một nhân vật là loài vật trong một câu chuyện Câu 12 (7 chữ cái): Tên một nhân vật trong một câu chuyện 6 Scổ tíchƠCâu tượng N10 (T12 trưng chữ I cái):Ncho H sựTruyện biếtT ơn,nhằmH tấmU chế lòngY giễu, T vàng phêI của Nphán nhân H cổCâu tích 8 Trung(15 chữ Quốc cái): có Câu tài năngchuyện đặc nhằm biệt. phêNhân phán vật nhữngđã dùng kẻ dânnhững đốiCâu vớiCâu 9người(13 những 11 chữ có(8 chữ ngườitínhcái): cái):hay Khuyên nhân khoe Một hậu nhủnhâncủa đã mọi– cứuvậtmột người trong giúptính muốnxấucontruyền phổngười thuyết biến khi 7 Ctài Onănghiểu N biếtđó R phụccạn Ô hẹp vụ N những mà G lại Cngườihuênh H dân hoangA nghèo U vàT khuyên và Itrừng Ê mọi trị N hiểu biết cósự lễvật, vật sự vừa việchoạn ý vuaphảitrong nạn, cha xem xãkhó trong hội?xét khăn? chúngngày lễ một Tiên cách Vương toàn và người cố gắngkẻ thammở rộng lam, tầm độc hiểu ác? biết của mình? 8 Ê C H diện. N GĐó làÔ ý đãnghĩa I được Đ câu truyềnA chuyện Y ngôi? G nào? I Ê N G 9 T H Â Y B O I X E M V O I 10 Câu 5 (13 chữ cái): Truyện cổ tích này đề cao CâuCâuCâu 6 L7 4(15 ((15 11Ơ chữ chữ chữ N cái): cái): Ccái): Truyền MộtƯ Khi chiƠ thuyết nhắc tiết I thần Anày đến kì Onhằm đặc nguồn M sắcgiải Ơ trongthíchgốc, I CâuCâutríCâu thông 32 (1(108(5 chữminh chữ chữ cái): cái): vàcái): trí Câu Với Tênkhôn chuyệnnhiều một dân nhân màugian, này sắc vật muốntạo trongthần tiếng phê kì,truyện cười phán nhân vui cổ những vật vẻ,tích này 11 truyệnhiện “Thạch tượng Sanhlũ lụt” hàng tượng năm trưng ở nước cho tấm ta và lòng thể nhân hiện đạo, thểngườimang hiệntổ quanthiếutiênhìnhhồnL hàinhiênmình,niệmchủA dị kiếnN vàdạngtrong chúng Gước khi nhưng suộc làmmơL ta việc, sốngcủa I thườngcóÊ nhân phẩm khônghàng U dân chất,tựngày. suy vềhào xéttài người năngkĩ khi anh 12 sức mạnhyêu hùngcủa chuộngngheM ngườimình cứu A ý hòakiến nước L Việtlà đặc bình của Ư Cổ chống biệt? của ngườiƠtrong nhânngoạiN việckhác?G dân xâm?chống ta? lũ lụt. 13 C A V A N G
- BÀI TẬP NHANH Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Sự kiện lịch sử trong truyện “Con rồng cháu tiên” là: a. Lập ra nhà nước Âu Lạc và thời đại Hùng Vương. b. Lập ra nhà nước Văn Lang và thời đại Hùng Vương. c. Lập ra nhà nước Vạn Xuân và thời đại Hùng Vương. d. Lập ra nhà nước Đại Ngu và thời đại Hùng Vương. 2. Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo? a. Truyền thuyết, cổ tích b. Truyện cười c. Truyện ngụ ngôn d. Truyện cười, truyện ngụ ngôn
- BÀI TẬP NHANH Câu 2: Mục đích của truyện cười là: A đưa ra những bài học kinh nghiệm. B khuyên nhủ, răn dạy người ta. C gây cười để mua vui hoặc phê phán. D ngụ ý, bóng gió để châm biếm. Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! ! Sai rồi !
- BÀI TẬP NHANH Câu 3: Thể loại truyện dân gian thể hiện chân lí “ Ở hiền gặp lành” là A Truyện cổ tích. B Truyện ngụ ngôn. C Truyện truyền thuyết. D Truyện cười. Bạn thửChúc lần mừngnữa xem bạn ! ! Ồ ! TiếcSai quá. rồi !
- Hướng dẫn về nhà 1.Học bài: - Học và nắm vững nội dung kiến thức phần truyện dân gian. - Sưu tầm và đọc thêm một số truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, . về các thể loại truyện dân gian đã học. - Vẽ tranh, đóng kịch, minh họa cho các chi tiết trong truyện. 2. Chuẩn bị bài giờ sau: - Ôn lại kiến thức Tiếng Việt đã học từ đầu năm để tiết sau trả bài kiểm tra một tiết Tiếng Việt. - Soạn bài “Chỉ từ”: Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk/136,137.
- 1 2 3 4 5 6 7