Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 21 - Tiết 88: Nhân hóa

ppt 74 trang minh70 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 21 - Tiết 88: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_21_tiet_88_nhan_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 21 - Tiết 88: Nhân hóa

  1. Kiểm tra bài H: Có mấy kiểu so sánh? Nêu tác dụng của phép so sánh? Cho ví dụ?
  2. VD: Bác nồi đồng, chị chổi, bác tai, cô mắt, lão miệng? ( Trích văn bản- Chân tay, tai, mắt , miệng) H: Em có nhận xét gì về cách gọi các sự việc trên?
  3. Bài 21 - Tiết 88: NHÂN HÓA 3. Tìm hiểu về phép nhân hóa 3.1/ Thế nào là nhân hóa - tác dụng của nhân hóa : * Bài tập a,b: ( Tr 46) HSHĐCN (4’) mục3.a, b SGK – Tr 46).
  4. + a. Phép nhân hóa: ông trời, mía múa gươm, kiến hành quân. + b. Cách diễn đạt ở mục a: bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết, câu văn gợi cảm hơn. Sự vật trở nên gần gũi với con người. mục b: chỉ có tính chất miêu tả, tường thuật).
  5. H: Qua bài tập, em hiểu thế nào là phép tu từ nhân hóa ? Tác dụng của phép nhân hóa ?
  6. KẾT LUẬN - Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con người ; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người; biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
  7. 3.2/. Các kiểu nhân hóa * Bài tập C,d ( Tr 46-47) HSHĐ cá nhân (3’) mục3. c, d SGK – Tr46,47
  8. (1) Lão miệng, bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay -> Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Miệng, tai, mắt, tay, chân được gọi là: Lão, bác, cô, cậu. (2) trâu -> cách Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người. Tác giả dân gian trò chuyện, tâm tình với con vật như một người bạn thân thiết. (3) tre -> Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. - Cây tre đã được miêu tả bằng các từ (chống lại, xung phong, giữ) đây là những động từ vốn chỉ hoạt động của con người, nay được dùng để chỉ hoạt động của cây tre.
  9. H: Qua tìm hiểu bài tập, em thấy có những kiểu nhân hóa nào? * KẾT LUẬN : - Ba kiểu nhân hóa * Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. * Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người * Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
  10. 4. Luyện tập Bài tập 2 (SGK – Tr48) HSHĐCN (4’) bài tập 3 SGK – Tr48.
  11. a. Bến cảng đông vui, Tàu mẹ, tàu con, xe anh, xe em tíu tít, bận rộn. - Cách 1: mẹ, con, anh, em - Cách 2: đông vui, tíu tít, bận rộn. TÁC DỤNG: Phép nhân hóa làm cho quang cảnh bến cảng sống động hơn, người đọc hình dung được cảnh nhộn nhịp, hoạt động liên tục của các phương tiện trên bến cảng.
  12. • b. chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn, thuyền vùng vằng (Cách 2: dùng từ ngữ chỉ hoạt động tính chất bộ phận của người để chỉ hoạt động tính chất của vật) -> Hình ảnh nhân hóa làm cho cây cổ thụ, con thuyền gần gũi với con người. Chòm cổ thụ như các cụ già sống lâu năm ở đoạn sông Thu Bồn nên biết đoạn sông này có nhiều thác dữ, muốn mách bảo con người chuẩn bị sức mạnh để vượt thác. Con thuyền như không muốn đi tiếp c. Rừng xà nu bị thương, thân mình, vết thương, cục máu (Cách 2: dùng từ ngữ chỉ hoạt động tính chất bộ phận của người đ chỉ hoạt động tính chất của vật) -> Hình ảnh nhân hóa làm cho cây xà nu gần gũi với con người, biết đau đớn như con người.
  13. Bài 21 - Tiết 89: PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI • H: Để tả được một đối • Chọn đối tượng tả - tượng nào đó, ta cần người đó là ai?; thực hiện những thao quan sát, ghi chép tác nào? những đặc điểm rnooir bật của đối tượng đó; sắp xếp theo trình tự tả hợp lý .)
  14. 4. Tìm hiểu về phương pháp tả người * Bài tập a, 1,2,3( 47-48) - Đọc các đoạn văn : - Trao đổi- thảo luận : • HSHĐ cá nhân (3’) mục 4.a SGK –Tr47- 48 (Đọc các đoạn văn) • - HSHĐ (5’) mục 4.b SGK – Tr47-48. • - HS trình bày, chia sẻ.
  15. * Đoạn 1 - Đối tượng tả : Tả dượng Hương Thư chèo thuyền đang vượt thác - Đặc điểm nổi bật: Khỏe mạnh, rắn chắc, nghị lực, dũng cảm. - Từ ngữ, hình ảnh: như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. * Đoạn 2 * Đoạn 3 - Tả hai đô vật trong keo vật - Tả chân dung Cai Tứ - Đặc điểm: khỏe mạnh, nhanh nhẹn, tài - Đặc điểm nổi bật: gầy, xấu, trí. - Từ ngữ, hình ảnh: gian giảo. + Quắm Đen: Lăn xả, đánh ráo riết, thế - Từ ngữ, hình ảnh: thấp, gầy, đánh lắt léo, hóc hiểm, vờn tả, đánh hữu, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt mặt vuông, hai má tóp lại, hoá, luồn, ôm, bốc, lông mày lổm chổm, đôi mắt + Ông Cản Ngũ: xoay xoay chống đỡ gian hùng, mồm toe toét, như cây trồng, thò tay, nắm, nhấc răng vàng hợm của. bổng, nhẹ nhàng giơ như con ếch
  16. * Bố cục: Đoạn văn 3 có bố cục ba phần + Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu chung quang cảnh nơi diễn ra keo vật và hai nhân vật trong keo vật. + Thân bài (đoạn 2, 3, 4): Miêu tả chi tiết keo vật. + Kết bài (đoạn 5): Nêu cảm nghĩ và nêu nhận xét về keo vật.
  17. KẾT LUẬN : - Muốn tả người cần: + Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả hoạt động) + Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu về người được tả. + Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự. - Bố cục bài văn tả người thường có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu người được tả. + Thân bài: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói ) + Kết bài: Nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết.
  18. 4. Củng cố - HS chốt lại những kiến thức, kĩ năng đã có sau tiết học. 5/ Hướng dẫn học bài - Bài cũ: + Nhớ được phương pháp viết văn tả người. Hoàn thành bài tập vận dụng. - Bài mới: Chuẩn bị bài “Đêm nay Bác không ngủ” + Hoạt động khởi động (Sưu tầm các bài thơ, bài hát về Bác Hồ) + Hoạt động hình thành kiến thức: Đọc diễn cảm văn bản; Tìm hiểu tác giả, tác phẩm; Trả lời các câu hỏi mục 2 (Tìm hiểu văn bản)
  19. Các em xem một đoan video: kỹ thuật nhân giống hoa đồng tiền bằng tách chồi nhanh. Vận dụng làm bài tập sau: - Em hãy vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền. - Sơ đồ quy trình nhân giống hoa đồng tiền bằng phương pháp tách chồi nhánh?
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1) Bài cũ: - Em hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền? - Cách nhân giống cây hoa đồng tiền bằng cách chồi nhánh.? 2) Bài mới: Đọc và chuẩn bị phần 4 và 5 ( shd-39;40)
  21. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu yêu cầu ngoại cảnh của cây hoa đồng tiền - Kể tên các loại đồng tiền mà em ĐÃ HỌC và tham khảo trên ITINET? - Em hãy nêu quy trình nhân giống hoa đồng tiền bằng phương pháp tách chồi nhánh?
  22. Tiết 24, 25, 26: Kỹ thuật trồng hoa đồng tiền
  23. 4. Kĩ thuật trồng và chăm sóc hoa đồng tiền trong chậu. Các em xem tiếp đoạn video sau Trả lời các câu hỏi sau: Đất/ giá thể thích hợp để trồng cây hoa đồng tiền có đặc điểm như thế nào? Cần chăm sóc cây hoa đồng tiền như thế nào để cây sinh trưởng và phát triển tốt?
  24. Đất/ giá thể thích hợp để trồng cây hoa đồng tiền có đặc điểm: Đất tơi xốp, thoát nước tốt, giàu mùn, thoáng khí, độ pH đất từ 6 – 6,5. Giá thể có nhiều loại, nhưng nên sử dụng giá thể gồm đất phù sa, xơ dừa, phân chuồng hoai mục với tỉ lệ 1: 1: 1 trộn đều với nhau. Để cây hoa đồng tiền sinh trưởng và phát triển tốt, cần phải chăm sóc cây đồng tiền như sau: Mỗi ngày tưới nước cho cây 2-3 lần, tưới vào gốc cây Bón phân: bón thúc đầu trâu tỉ lệ NPK: 20 – 20 -15 +TE sau khi trồng 4 tuần, hòa 1kg phân/250 lít nước để tưới. Vặt bỏ lá già, sâu bệnh Phòng trừ sâu bệnh như bệnh nhện, sâu vẽ bùa, bệnh thối xám hay đốm vòng trắng.
  25. • 5. Kĩ thuật thu hái và bảo quản hoa đồng tiền • Tại sao nên thu hái hoa đồng tiền vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát? • Tiêu chuẩn của hoa đồng tiền khi thu hái như thế nào?
  26. TRẢ LỜI Nên thu hái hoa đồng tiền vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát vì: Buổi sáng sớm thì cành hoa còn sung nhựa, nhiều nước hay vào lúc chiều râm mát để tránh sự bốc hơi nước của hoa. Tiêu chuẩn của hoa đồng tiền khi thu hái là cuống hoa đứng thẳng, các cánh hoa ngoài mở phẳng ra. • Phân loại hoa đồng tiền theo 3 cấp bậc 1, 2, 3. Đặc điểm của từng cấp là: • Cấp 1: Loại hoa tốt nhất, cành dài hơn 50cm, đường kính hoa dài hơn 15cm. • Cấp 2: có cành dài 40 – 50cm, đường kính hoa 13 – 15cm • Cấp 3: Cành dài dưới 40cm, đường kính hoa 10 – 13cm. • Thành phần của dung dịch bảo quản hoa đồng tiền gồm hợp chất: • Dung dịch bạc nitrat nồng độ 120mg/lít • Dung dịch axit citric 150mg/lít
  27. C - D. Hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng Học sự tự thực hành E. Hoạt động tìm tòi mở rộng 1. Đọc sách, báo hoặc tìm kiếm thông tin trên mạng internet để tìm hiểu các kĩ thuật nhân giống hoa đồng tiền bằng gieo hạt, nuôi cấy mô; kĩ thuật trồng hoa đồng tiền trên đồng ruộng; các loại sâu bệnh thường gây hại trên hoa đồng tiền và cách phòng trừ.
  28. Bài làm: Kĩ thuật nhân giống hoa đồng tiền bằng gieo hạt là: Làm đất kỹ, sạch cỏ, nếu đất chặt cần trộn thêm mùn rơm hoặc trấu mun. Sau khi làm đất, tiến hành lên luống, kích thước luống: rộng 0,9m – 1,0m, cao 0,3 – 0,35m, mặt luống rộng 0,7m, rãnh rộng 0,3 – 0,4 m. Bón lót (cho 1.000m2): 2-3 tấn phân chuồng hoai mục (hoặc 200kg phân hữu cơ sinh học) + 40kg phân lân. Gieo hạt lên các luống đất sau đó phủ một lớp đất mỏng lên bề mặt hạt gieo, ngày tưới phun sương 2 lần vào buổi sáng và tối. Làm mái che cho cây có chiều cao mái từ 2,5m – 3,5m. Kết cấu mái hở, lợp bằng nylon màu trắng hoặc bằng nhựa. Chăm sóc cây để cây phát triển và tránh sâu bệnh.
  29. Hoa Đào
  30. Hoa Cẩm Chướng
  31. Hoa Hồng Môn
  32. Hoa Li
  33. Hoa Xô Đỏ
  34. Hoa Mào Gà
  35. Hoa Dạ Yến Thảo
  36. Hoa Trạng Nguyên
  37. Hoa Trà
  38. Hoa Đỗ Quyên
  39. Cách chăm sóc trồng chậu trong mùa hè • Vd: Hoa hồng 1. Chú ý chỗ đặt chậu -Chậu hoa hồng nào càng có nhiều hoa tược non, thì chậu hồng đó càng hút nhiều nước. 2. -Chậu nhỏ mà cây to (chiều cao cây Tưới nước hằng hồng đã gấp 2-3 lần đường kính chậu, ngày để giữ độ ẩm tán lá thì phủ kín mặt chậu) mau khô nước hơn chậu to mà trồng cây nhỏ. cho cây -Chậu nhỏ mà cây to (chiều cao cây hồng đã gấp 2-3 lần đường kính chậu, 3. Bón phân bổ sung tán lá thì phủ kín mặt chậu) mau khô nước hơn chậu to mà trồng cây nhỏ. 4. Phòng sâu bệnh
  40. Cách bảo vệ cây hoa qua mùa đông 1. Tưới nước ấm cho cây 2. Đưa cây vào nơi có mái che hoặc khuất gió 3. Ủ tro, trấu vào gốc cây 4. Phun vitamin B1 5. Sưởi ấm cây bằng bóng đèn
  41. Cách tưới nước cho cây hoa khi vắng nhà • 1. Thiết lập 1 hệ thống tưới nước tự động • 2. Cách giúp cây trồng tiết kiệm nước
  42. Cảm ơn các bậc phụ huynh và các em đã lắng nghe