Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 36: Câu trần thuật đơn có từ là

ppt 31 trang minh70 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 36: Câu trần thuật đơn có từ là", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_36_cau_tran_thuat_don_co_tu_la.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài 36: Câu trần thuật đơn có từ là

  1. Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp 6A !
  2. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Câu trần thuật đơn là: A. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để hỏi, kể, tả về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. C. Là loại câu do hai cụm C-V sóng đôi tạo thành, dùng để tả hoặc kể về một sự việc, sự vật. D. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để yêu cầu, giới thiệu hoặc kể về một sự việc, sự vật.
  3. Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn ? A. Các em bé còn có đồ chơi gì nữa ngoài mấy que chuyền đánh chắt bằng tre. B. Tre là bạn thân của nhân dân Việt Nam. C. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
  4. Ví dụ: a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (Ngữ văn 6, tập 1) c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. * Hoạt động nhóm bàn - Thời gian 3 phút - Hãy xác định CN-VN trong các ví dụ trên. - Xét theo cấu tạo cụm C-V những câu đó thuộc kiểu câu nào ?
  5. Ví dụ 1: a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. CN VN (Cụm DT) b) Truyền thuyết làlà loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự CN VN (Cụm DT) kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. CN VN (Cụm DT) d) Dế Mèn trêu chị Cốc làlà dại. CN VN (Tính từ)
  6. BÀI TẬP NHANH Các câu sau, vị ngữ có cấu tạo như thế nào ? (VN cấu tạo bởi từ hoặc cụm từ nào ?) a) Hạnh phúc là đấu tranh. CN VN (từ là + động từ) b) Tập thể dục là bảo vệ sức khoẻ. CN VN (từ là + cụm động từ) c) Tôi là học sinh. CN VN (từ là + danh từ) d) Chăm học là rất tốt. CN VN (từ là + cụm tính từ) => Cấu tạo của vị ngữ trong các câu trên: do từ “là” kết hợp với động từ, cụm động từ, danh từ, cụm tính từ.
  7. Ví dụ: a) Bà đỡ Trần làkhông người phải huyệnlà người Đông huyện Triều. Đông Triều. (Vũ Trinh) b) Truyền thuyết làkhông loại truyệnphải là dânloại giantruyện kể dânvề các gian nhân kể về vật các và nhânsự kiệnvật và có sự liên kiện quan có liênđến quanlịch sử đến thời lịch quá sử khứ, thời thườngquá khứ, có thường yếu tố cótưởng yếu tượng,tố tưởng kì tượng,ảo. kì ảo. (Ngữ văn 6, tập 1) c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô không phải (chưa phải) là một c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. ngày trong trẻo sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d) Dế Mèn trêu chị Cốc khônglà dại. phải là dại. => Vị ngữ kết* hợpHoạtvới độngtừ phủ cặpđịnh đôi :-khôngThời gianphải, 2 chưaphút phải biểu thị ý phủCóđịnhthể. chọn từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp nào: không, không phải, chưa, chưa phải để điền vào trước vị ngữ của các câu trên?
  8. Mô hình cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là, có 2 dạng: + Ở dạng khẳng định : CN / là + VN. + Ở dạng phủ định : CN / (không phải, chưa phải) là + VN.
  9. BÀI TẬP NHANH Câu dưới đây có được xem là câu trần thuật đơn có từ là hay không ? Tôi gọi Kiều Phương là Mèo. ĐT P1 P2 CN VN Lưu ý: Không phải bất kỳ câu nào có từ là được gọi là câu trần thuật đơn có từ là.
  10. Ví dụ: a) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) b) Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (Ngữ văn 6, tập 1) c) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo sáng sủa. (Nguyễn Tuân) d) Dế Mèn trêu chị Cốc là dại. * Hoạt động cặp đôi - Thời gian 2 phút 1. VN của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ? 2. Vị ngữ của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ? 3. VN ở câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ? 4. VN của câu nào thể hiện sự đánh giá đối với sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN ?
  11. CHỌN 1 Ý Ở CỘT A VỚI 1 Ý Ở CỘT B SAO CHO PHÙ HỢP A - Ví dụ B - Ý nghĩa của VN a) Bà đỡ Trần / là người 1. Vị ngữ trình bày cách huyện Đông Triều. a - 2 hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm. b) Truyền thuyết/ là loại 2. Vị ngữ giới thiệu sự vật, truyện dân gian [ ] thường b - 1 hiện tượng, khái niệm. có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. c) Ngày thứ năm trên đảo c - 4 3. Vị ngữ thể hiện sự đánh Cô Tô/ là một ngày trong giá đối với sự vật, hiện trẻo sáng sủa. tượng, khái niệm. d) Dế Mèn trêu chị Cốc/ là 4. Vị ngữ miêu tả đặc điểm, d - 3 dại. trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm.
  12. Ví dụ Ý nghĩa Kiểu câu TTĐ có từ “là” a) Bà đỡ Trần / là người Vị ngữ có tác dụng giới huyện Đông Triều. thiệu sự vật, hiện tượng, Câu giới thiệu khái niệm. b) Truyền thuyết/ là loại Vị ngữ trình bày cách Câu định truyện dân gian [ ] hiểu về sự vật, hiện nghĩa thường có yếu tố tưởng tượng, khái niệm. tượng, kì ảo. c) Ngày thứ năm trên Vị ngữ miêu tả đặc điểm, đảo Cô Tô/ là một ngày trạng thái của sự vật, Câu miêu tả trong trẻo sáng sủa. hiện tượng, khái niệm. d) Dế Mèn trêu chị Cốc/ Vị ngữ thể hiện sự đánh là dại. giá đối với sự vật, hiện Câu đánh giá tượng, khái niệm.
  13. BÀI TẬP NHANH 1. Câu sau đây có phải là câu trần thuật đơn có từ là không ? “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam, của nhân dân Việt Nam.” A. Đúng B. Sai 2. Câu trên thuộc kiểu câu nào ? A Định nghĩa B. Giới thiệu C. Miêu tả D. Đánh giá 3. Câu “ Số từ là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật”, là câu đánh giá. A. Đúng B. Sai 4. Khi muốn biểu thị ý phủ định thì câu trần thuật đơn có từ là cần kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải trước vị ngữ. A. Đúng B. Sai
  14. 1. Bài tập 1, 2 (SGK. T 115, 116) * Hoạt động cặp đôi - Thời gian 4 phút Tìm câu trần thuật đơn có từ “là” trong những câu dưới đây. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào ? a) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ văn 6, tập hai) b) Người ta gọi chàng là Sơn Tinh. (Sơn Tinh, Thủy Tinh) e) Khóc là nhục. Rên, hèn. Van, yếu đuối Và dại khờ là những lũ người câm Trên đường đi như những bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Tố Hữu)
  15. Bài 1, 2 (SGK. T.115, 116) Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm [ ] . CN VN Kiểu câu định nghĩa - Khóc là nhục. CN VN - Rên, hèn. CN VN Câu lược bỏ từ “là” - Van, yếu đuối CN VN - Và dại khờ là những lũ người câm CN VN Câu đánh giá
  16. Bài tập 3 (SGK. T. 116) Viết một đoạn văn (từ 5 - 7 câu) tả một người bạn của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ là. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là trong đoạn văn. Đoạn văn cần đảm bảo: - Đoạn văn đảm bảo cấu trúc: câu mở đoạn, các câu phát triển đoạn và câu kết đoạn; - Đúng thể loại (văn tả người), dung lượng (5-7 câu); - Đúng chủ đề: Tả một người bạn (tả hình dáng, tính cách) - Đoạn văn có sử dụng kiểu câu trần thuật đơn: câu giới thiệu, miêu tả, đánh giá. - Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ là đó có trong đoạn văn.
  17. Luật chơi:
  18. Lượm Quan sát bức hoạ về chú bé Lượm trong bài thơ Lượm của Tố Hữu. Em hãy đặt một câu trần thuật đơn có từ là để miêu tả về nhân vật Lượm ? Lượm là chú bé có hình dáng Lượm là chú bé dũng cảm. nhỏ nhắn.
  19. Cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào ? Hình vuông là hình có bốn cạnh và bốn góc bằng nhau.
  20. Có ý kiến cho rằng: “Câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm: Vị ngữ thường do từ là kết hợp với số từ, lượng từ, phó từ tạo thành”. Vậy theo em ý kiến đó đúng hay sai ?
  21. Em thưòng giới thiệu với các bạn về chiếc bút mà em mới mua thì em sẽ dùng kiểu câu
  22. Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay Quê hương là con diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng ? Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong lời bài thơ “Quê hương” của Đỗ Trung Quân. Và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào? Bài thơ được nhạc sĩ Giáp Văn Thạch phổ nhạc. Vậy em hãy hát tặng cô và cả lớp một đoạn.
  23. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài: + Đặc điểm câu trần thuật đơn có từ “là”. + Các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là” - Bài tập: + Hoàn thành các ý c, d, đ bài tập 1 SGK. + Viết đoạn văn từ năm đến 7 câu tả một người bạn thân của em, trong đoạn văn có ít nhất một câu trần thuật đơn có từ “là”. Nêu tác dụng của câu trần thuật đơn có từ “là” trong đoạn văn. - Chuẩn bị bài học: Câu trần thuật đơn không có từ “là” 29