Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Các thành phần chính của câu

ppt 14 trang minh70 3550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Các thành phần chính của câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_cac_thanh_phan_chinh_cua_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Các thành phần chính của câu

  1. I. Phân biệt thành Ví dụ: phần chính với thành phần phụ “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành của câu: Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ một chàng dế thanh niên cường tráng.” (Tô Hoài)
  2. I. Phân biệt thành Ví dụ: phần chính với thành phần phụ “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành của câu: Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ một chàng dế thanh niên cường tráng.” (Tô Hoài)
  3. I. Phân biệt thành Ví dụ: phần chính với thành phần phụ - Anh về hôm nào ? của câu: - Hôm qua Câu trả lời đúng phải là: Tôi về hôm qua.
  4. I. Phân biệt thành Ví dụ: phần chính với thành phần phụ “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành của câu: Trạng ngữ CN Phó từ VN II. Vị ngữ: một chàng dế thanh niên cường tráng.” (Tô Hoài)
  5. Ví dụ: a)“Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem TN CN VN1 Cụm ĐT VN2 hoàng hôn xuống.” Cụm ĐT (Tô Hoài) b) “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp CN VN1 VN2 VN3 VN4 nập.” Cụm ĐT TT TT TT (Đoàn Giỏi) c) “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [ ]. CN VN Cụm DT Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” CN1 CN2 CN3 CN4 VNCụm ĐT (Thép Mới)
  6. * Ghi nhớ: • Vị ngữ là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì ?, Làm sao ?, Như thế nào ?, hoặc Là gì ? • Vị ngữ thường là động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ, danh từ hoặc cụm danh từ. • Câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ.
  7. Ví dụ: a)“Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem TN CN VN1 VN2 Đại từ hoàng hôn xuống.” (Tô Hoài) b) “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp CN VN1 VN2 VN3 VN4 Cụm DT nập.” (Đoàn Giỏi) c) “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [ ]. CN VN DT Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” CN1 CN2 CN3 CN4 VN (Thép Mới) DT DT DT DT
  8. Ví dụ: “Khóc là nhục [ ] CN VN Và dại khờ là những lũ người câm ” CN VN (Tố Hữu)
  9. Ví dụ: a)“Một buổi chiều, tôi ra đứng cửa hang như mọi khi, xem TN CN VN1 VN2 Đại từ hoàng hôn xuống.” (Tô Hoài) b) “Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp CN VN1 VN2 VN3 VN4 Cụm DT nập.” (Đoàn Giỏi) c) “Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam [ ]. CN VN DT Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.” CN1 CN2 CN3 CN4 VN (Thép Mới) DT DT DT DT
  10. Tuần 29, tiết 107 * Ghi nhớ: • Chủ ngữ là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai ?, Con gì ?, hoặc Cái gì ? • Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong những trường hợp nhất định, động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ. • Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.
  11. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU ĐẶC ĐIỂM VỊ NGỮ CHỦ NGỮ VÀ CẤU TẠO Là thành phần chính của Là thành phần 1. Vai trò câu. chính của câu. 2. Trả lời cho Làm gì? Làm sao? Như thế Ai? Con gì? Cái câu hỏi nào? Là gì? gì? 3. Khả năng Có thể kết hợp với các phó kết hợp từ chỉ quan hệ thời gian. Thường là động từ, cụm Thường là danh 4. Cấu tạo động từ, tính từ, cụm tính từ, đại từ, cụm từ, danh từ cụm danh từ. danh từ. 5. Số lượng Một hoặc nhiều Một hoặc nhiều
  12. Bài tập 1: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi chủ ngữ hoặc vị ngữ có cấu tạo như thế nào. - Câu 1: Tôi đã trở thành chàng dế thanh niên cường tráng. CN (Đại từ) VN (Cụm ĐT) - Câu 2: Đôi càng tôi mẫm bóng. CN (Cụm DT) VN (TT) - Câu 3: Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. CN (Cụm DT) VN (2 Cụm TT) - Câu 4: Tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. CN (Đại từ) VN (2 Cụm ĐT) - Câu 5: Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. CN (Cụm DT) VN (Cụm ĐT)
  13. Bài tập 2: Đặt câu theo yêu cầu sau: a) Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại một việc tốt em hoặc bạn em mới làm được. Bài tập 3: Sau đó chỉ ra chủ ngữ trong câu em vừa đặt được và cho biết các chủ ngữ ấy trả lời cho những câu hỏi như thế nào. Đặt câu: “Trong giờ kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút.” Trạng ngữ CN VN Chủ ngữ: “Em” trả lời cho câu hỏi: “Ai ?”