Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 20: Bức tranh của em gái tôi

ppt 11 trang minh70 4890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 20: Bức tranh của em gái tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_20_buc_tranh_cua_em_gai_toi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 20: Bức tranh của em gái tôi

  1. KÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o VÒ dù giê líp 6B ! Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh H¬ng
  2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật người anh trong cuộc sống hàng ngày, khi tài năng của em chưa được phát hiện? Người anh luôn gần gũi, thân mật, vui vẻ với em
  3. * Thái độ của mọi người khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện. + Bé Quỳnh: Reo lên khe khẽ + Chú Tiến Lê : Mặt rạng rỡ lắm + Bố : Ngây người không tim vào mắt mình. Ôm thốc Mèo lên + Mẹ: Không kìm được xúc động * Tâm trạng: Ngạc nhiên, xúc động, vui mừng, phấn khởi
  4. * Thái độ của người anh. - Luôn cảm thấy mình bất tài bị đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi bên bàn học, tôi chỉ muốn ngục xuống khóc. - Không thể thân với Mèo như trước kia nữa. - Chỉ cầm một lỗi nhỏ ở nó là tôi gắt um lên. - Quyết định xem trộm những bức tranh của Mèo. Gấp lại những bức tranh của Mèo, tôi lén trút ra một tiếng thở dài Tâm trạng: Buồn rầu, mặc cảm, tự ti và đố kị
  5. - Trong tranh , một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất kì lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. * Biểu hiện của người anh trước chân dung em gái vẽ về mình - Giật sững người, nhìn như thôi miên. - Hãnh diện, xấu hổ, muốn khóc Tâm trạng: Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện, hối hận
  6. Câu hỏi thảo luận - Thời gian. 2p' Cuối truyện người anh nói với mẹ: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy". ? Câu nói ấy gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật người anh ? Cuối truyện người anh đã nhận ra tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái: Người anh đã nhận rõ hơn về mình để vượt lên những hạn chế của lòng tự ái và tự ti Người anh nhận ra phần hạn chế của chính mình * Nghệ thuật: - Miêu tả tâm lí nhân vật qua cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất
  7. - Mặt luôn bị chính nó bôi bẩn - Thích biệt danh mèo thường dùng xưng hô với bạn - Thích lục lọi đồ vật - Tự chế màu vẽ, cẩn thận cất dấu màu - Bị tôi quát thì xịu mặt xuống, miệng dẩu ra -Trước khi đi thi nó có vẻ cứ hay xét nét tôi - Khi thi về nó lao vào ôm cổ tôi, nó thì thầm vào tai tôi: " Em muốn cả anh cùng đi nhận giải "
  8. Là một cô bé hiếu động có tâm hồn trong sáng , có tài năng hội họa, giàu lòng nhân hậu.
  9. * Nghệ thuật xây dựng truyện: Miêu tả tinh tế tâm lí nhân vật, qua cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất Bài học - Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần phải vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niêm vui thực sự, chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người vượt lên bản thân mình. * Ghi nhớ: SGK/ 35
  10. * Bài tập - - Viết một đoạn văn miêu tả tâm trạng của người anh, trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái . * Hướng dẫn về nhà: - Học bài làm các bài tập SGK. Soạn vượt thác. Chẩn bị bài Luyện nói và quan sát, tưởng tượng trong văn miêu tả
  11. KÝnh chµo c¸c thÇy c« gi¸o Chµo c¸c em häc sinh! Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ Minh H¬ng