Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 21: So sánh

pptx 45 trang minh70 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 21: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_21_so_sanh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học 21: So sánh

  1. NỘI QUI LỚP HỌC ONLINE 1. Vào lớp học đúng giờ qui định. 2. Tất cả các mic đều tắt , chỉ được mở khi GV cho phép, tất cả camera phải mở nếu hs tắt camera coi như vắng học. 3. Khơng nĩi chuyện riêng, chát trong lớp học, và trao đổi bằng các hình thức khác. 4. Chuẩn bị đầy đủ sgk, vở ghi, vở nháp, bút, thước kẻ. 5. Khi nĩi với GV phải xưng hơ đúng mực, giao tiếp với các bạn phải lịch sự. 6. Ngồi học nghiêm túc, khi cĩ việc phải ra ngồi cần xin phép Gv.
  2. Nhìn hình và đốn ra ý nghĩa mà bức hình muốn diễn tả. • Đuổi hình bắt chữ Câu trả lời cĩ sử dụng phép so sánh. • Đuổi hình bắt chữ THỂ LỆ Mỗi câu hỏi cĩ thời gian suy nghĩ và trả lời là 10 giây.
  3. như Quê hương là chùm khế ngọt
  4. Mẹ già như chuối chín cây
  5. Anh em như thể tay chân
  6. Trẻ em như búp trên cành
  7. TIẾT 87: SO SÁNH (Tiếp theo)
  8. I. Các kiểu so sánh Tìm những câu thơ cĩ chứa phép so sánh trong khổ thơ sau: “Những ngơi sao thức ngồi kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc trịn Mẹ là ngọn giĩ của con suốt đời.” (Trần Quốc Minh)
  9. Những ngơi sao thức ngồi kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
  10. Mẹ là ngọn giĩ của con suốt đời
  11. Từ ngữ chỉ ý so sánh trong các phép so sánh trên cĩ gì khác nhau? Tìm thêm các từ ngữ chỉ so sánh ngang bằng hoặc khơng ngang bằng.
  12. Những ngơi sao thức ngồi kia A SS Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. TỪ SS B - A chẳng bằng ( hơn, kém, thua, hơn là, kém là, khơng bằng, ) B So sánh khơng ngang bằng
  13. Đêm nay con ngủ giấc trịn Mẹ là ngọn giĩ của con suốt đời A TỪ SS B - A là (như, y như, tựa như, giống như, bao nhiêu bấy nhiêu, ) B So sánh ngang bằng
  14. Cĩ hai kiểu so sánh : + So sánh ngang bằng + So sánh khơng ngang bằng
  15. BÀI TẬP NHANH Em hãy quan sát các bức tranh và tìm câu tương ứng cĩ sử dụng phép so sánh.
  16. Một giọt máu đào hơn ao nước lã
  17. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
  18. Cơng cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
  19. Em hãy đặt một câu so sánh ngang bằng và một câu so sánh khơng ngang bằng.
  20. II. Tác dụng của so sánh: Tìm phép so sánh trong đoạn văn: Mỗi chiếc lá rụng cĩ một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Cĩ chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, khơng thương tiếc, khơng do dự vẩn vơ. Cĩ chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vịng trên khơng, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Cĩ chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai đùa bỡn, múa may với làn giĩ thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây khơng bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy cĩ vẻ đẹp nên thơ. Cĩ chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, cịn cất mình muốn bay trở lại cành. Cĩ chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bơng hoa thơ, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. (Khải Hưng)
  21. Cĩ chiếc lá rụng tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi xuống cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, khơng thương tiếc, khơng do dự vẩn vơ. Cĩ chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vịng trên khơng Cĩ chiếc lá nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với làn giĩ thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của sự vật chỉ ở hiện tại Cĩ chiếc lá như sợ hãi, ngần ngai, rụt rè, rồi nhớ gần tới mặt đất, cịn cất mình muốn bay trở lại cành.
  22. Trong đoạn văn đã dẫn, phép so sánh cĩ tác dụng gì: - Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc? - Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết?
  23. + Cĩ chiếc lá tựa mũi tên nhọn + Cĩ chiếc lá như con chim bị lảo đảo + Quá khứ của chiếc lá trên cành khơng bằng một vài giây + Cĩ chiếc lá như sợ hãi  Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.  Gợi cảm (gợi cảm xúc) biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
  24. Từ ví dụ vừa phân tích, theo em so sánh cĩ tác dụng gì?
  25. So sánh vừa cĩ tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa cĩ tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
  26. Tìm phép so sánh trong đoạn văn và nêu tác dụng: Thuyền chúng tơi chèo thốt qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sơng Cửa Lớn, xuơi về Năm Căn. Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sĩng trắng. Thuyền xuơi giữa dịng con sơng rộng hơn ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận.
  27. Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhơ lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sĩng trắng. • Tác dụng: Gợi hình, giàu hình ảnh, sinh động. Thuyền xuơi giữa dịng con sơng rộng hơn ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận. • Tạo ra lối nĩi giàu hàm xúc biểu hiện tư tưởng và tình cảm của tác giả đối với sự hùng vĩ, rộng lớn của dịng sơng Năm Căn.
  28. Một số từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng hoặc khơng ngang bằng Kiểu so sánh Từ so sánh So sánh ngang bằng như, giống như, tựa như, y như, như là, bao nhiêu bấy nhiêu, là So sánh khơng ngang bằng Hơn, kém, chẳng bằng, chưa bằng, khác
  29. III. Luyện tập Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích. a) Quê hương tơi cĩ con sơng xanh biếc Nước gương trong soi tĩc những hàng tre Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống. (Tế Hanh) b) Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muơn nỗi tái tê lịng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khĩ nhọc đời bầm sáu mươi . c) Anh đội viên mơ màng (Tố Hữu) Như nằm trong giấc mộng Bĩng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng . (Minh Huệ)
  30. a) Quê hương tơi cĩ con sơng xanh biếc Nước gương trong soi tĩc những hàng tre Tâm hồn tơi là một buổi trưa hè So sánh ngang bằng Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống. Tác dụng: cho thấy tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, yêu quê hương tha thiết của tác giả.
  31. Tác dụng: cuộc đời của b) Con đi trăm núi ngàn khe mẹ đã trải qua biết bao vất Chưa bằng muơn nỗi tái tê lịng bầm vả, cực nhọc , thể hiện Con đi đánh giặc mười năm lịng yêu thương của tác Chưa bằng khĩ nhọc đời bầm sáu mươi giả đối với bầm.
  32. c) Anh đội viên mơ màng Như nằm trong giấc mộng So sánh ngang bằng Bĩng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng So sánh khơng ngang bằng Tác dụng: cho thấy tình cảm yêu thương, kính trọng của bộ đội và người dân Việt Nam dành cho Bác.
  33. Bài tập 2. Hãy nêu những câu văn cĩ sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
  34. • Thuyền rẽ sĩng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp. • Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. • Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. • Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. • Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hơ đám con cháu tiến về phía trước.
  35. 1 2 3 4 5 6 QUAY
  36. 1. Điền từ chỉ ý so sánh thích hợp vào câu tục ngữ sau: Miệng cười hoa ngâu. Cái khăn đội đầu hoa sen. Miệng cười như thể hoa ngâu. Cái khăn đội đầu như thể hoa sen. QUAY VỀ
  37. 2.Điền từ chỉ ý so sánh thích hợp vào câu thành ngữ sau: Đẹp . hoa Đẹp như hoa. QUAY VỀ
  38. 3. Điền từ chỉ ý so sánh thích hợp vào câu tục ngữ sau: Tốt gỗ tốt nước sơn. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn QUAY VỀ
  39. Tìm phép sánh và cho biết nĩ thuộc kiểu so sánh nào? Đen cột nhà cháy Đen như cột nhà cháy (So sánh không ngang bằng) QUAY VỀ
  40. 5.Tìm phép so sánh và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào? Mẹ già như chuối chín cây Giĩ lay mẹ rụng con phải mồ cơi Mẹ già như chuối chín cây ( so sánh ngang bằng) Giĩ lay mẹ rụng con phải mồ cơi QUAY VỀ
  41. 6. Điền từ chỉ ý so sánh thích hợp vào câu thành ngữ sau: Một đêm nằm . một năm ở. Một đêm nằm bằng một năm ở. QUAY VỀ
  42. • Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: • “Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nĩi năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ” (Ngữ Văn 6- tập 2) • Câu hỏi: Tìm các câu văn cĩ sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ nghệ thuật đĩ?
  43. • * Các câu văn cĩ sử dụng phép tu từ so sánh: • - Những động tác thả sào nhanh như cắt. => So sánh ngang bằng • - Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc => So sánh ngang bằng • - Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. => So sánh ngang bằng • - Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà. => So sánh ngang bằng • * Tác dụng: • - Tơ đậm vẻ đẹp của dượng Hương khi vượt thác. Dượng Hương Thư đang vượt thác rất đỗi hùng dũng, mạnh mẽ, khỏe khoắn với thân hình cường tráng, chắc chắn, quyết tâm. • - Thể hiện sự ngưỡng mộ ca ngợi vẻ đẹp của người lao động làm chủ thiên nhiên.
  44. * Hướng dẫn bài tập về nhà DẶN DỊ: BT3 trang 43/SGK - Nội dung: tả cảnh dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ - Độ dài: khoảng từ 3 đến 5 câu - Sử dụng hai kiểu so sánh ngang bằng và so sánh khơng ngang bằng. -Soạn bài mới: Nhân hĩa + Phân tích ví dụ để tìm hiểu nhân hĩa là gì? + Tìm các kiểu nhân hĩa + Làm các bài tập ở phần luyện tập. -Tiết học tiếp theo: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. + Tìm hiểu trước cách viết đúng thanh hỏi, ngã.