Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học: Bức tranh của em gái tôi

pptx 22 trang minh70 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học: Bức tranh của em gái tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_buc_tranh_cua_em_gai_toi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học: Bức tranh của em gái tôi

  1. TRƯỜNG THCS MỸ KHÁNH
  2. Tiết 83, 84: Văn bản - Tạ Duy Anh -
  3. Tiết 83, 84: Văn bản
  4. I. Đọc – chú thích văn bản 1. Đọc văn bản: SGK/30 2. Chú thích: a. Tác giả - tác phẩm - Tạ Duy Anh (1959) - Quê: Chương Mĩ - Hà Nội - Bút danh: Lão Tạ, Chu Quý, Bình Trâm - Ông là cây bút trẻ trong thời kỳ đổi mới.
  5. MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),
  6. b. Xuất xứ ✓ Văn bản đạt giải Nhì cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên Tiền phong. (1998) ✓ In trong tập “Con dế ma” (1999) c. Thể loại, phương thức biểu đạt ✓ Thể loại: Truyện ngắn hiện đại ✓ PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
  7. d. Ngôi kể, nhân vật - Kể theo ngôi thứ nhất vai người anh -> Tác dụng: Tăng tính chân thực, tự nhiên, tạo cho truyện âm hưởng của một lời tự thú, ăn năn. - Nhân vật chính: Anh trai và Kiều Phương (anh là nhân vật trung tâm)
  8. đ. Tóm tắt: Người anh trai thường bực vì em gái Kiều Phương nghịch bẩn. Nhưng khi biết em có năng khiếu hội họa, anh lại thấy ghen tị, buồn bã. Khi em đạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh quốc tế, cả nhà vui mừng đi xem. Đứng trước bức tranh em gái vẽ mình, anh mới nhận ra” tâm hồn và lòng nhân hậu”của em, do đó vô cùng hối hận.
  9. e. Bố cục P3: Còn lại: Tâm trạng người anh khi đứng P2: Tiếp → đi nhận giải: trước bức tranh đạt Tâm trạng người anh khi P1: Từ đầu → vui lắm: giải. tài năng của em được Tâm trạng người anh phát hiện. trước khi phát hiện tài năng của em gái.
  10. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nhân vật người anh * Được miêu tả qua đời sống tâm trạng ở 3 thời điểm: Trước khi phát hiện Khi tài năng của em Khi đứng trước bức tài năng của em gái. được phát hiện. tranh đạt giải.
  11. 1. Nhân vật người anh a. Trước khi phát hiện tài năng của em gái - Tặng em biệt hiệu là mèo vì mặt em hay bẩn, hay lục lọi các đồ vật. -> Coi thường, bực bội, khó chịu với em. - Bí mật theo dõi việc làm của em - Ngạc nhiên khi thấy em chế tạo thuốc vẽ: “Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ ” -> Ngạc nhiên, xem thường cho đây là trò nghịch ngợm của trẻ con. => Người anh sống không chan hòa, thiếu thân thiện, cởi mở với em gái mình.
  12. b. Khi phát hiện tài năng của em gái * Thái độ của mọi người * Thái độ, tâm trạng của người anh - Chú Tiến Lê: rạng rỡ lắm. - Gục xuống bàn khóc, lén xem tranh - Bố: không tin vào mắt mình. em vẽ, trút tiếng thở dài - Mẹ: không kìm được xúc -> tự ti, mặc cảm. động. - Hay gắt gỏng, đẩy em ra - Bé Quỳnh: reo lên thích thú. -> Cáu giận vô lí, xa lánh, đố kị với em. -> Ngạc nhiên, sung sướng, vui mừng. => Cảm thấy bất tài, đáng thương, đố kị với tài năng của em.
  13. b. Khi phát hiện tài năng của em gái * Thái độ, tâm trạng của người anh - Gục xuống bàn khóc, lén xem tranh em vẽ, trút tiếng thở dài -> tự ti, mặc cảm. - Hay gắt gỏng, đẩy em ra -> Cáu giận vô lí, xa lánh, đố kị với em. => Cảm thấy bất tài, đáng thương, đố kị với tài năng của em.
  14. c. Khi đứng trước bức tranh của em gái * Cậu “giật sững” người với 2 lần bất ngờ liên tiếp: - Bất ngờ 1: Nhân vật chính trong bức tranh là một cậu bé quá đẹp. - Bất ngờ 2: Cậu bé ấy chính là “tôi” * Tâm lí diễn biến phức tạp nhưng lại vô cùng hợp lí: - Ngỡ ngàng vì không tin trong bức tranh giải nhất kia là mình. - Hãnh diện vì hình ảnh cậu trong bức tranh quá đẹp. - Xấu hổ, hối hận vì cảm thấy không xứng đáng với tấm lòng nhân hậu của em gái.
  15. c. Khi đứng trước bức tranh của em gái * Tâm lí diễn biến phức tạp nhưng lại vô cùng hợp lí: - Ngỡ ngàng vì không tin trong bức tranh giải nhất kia là mình. - Hãnh diện vì hình ảnh cậu trong bức tranh quá đẹp. - Xấu hổ, hối hận vì cảm thấy không xứng đáng với tấm lòng nhân hậu của em gái.
  16. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Nhân vật người anh - Người anh vừa đáng thương, vừa đáng trách. Người anh có tính ghen ghét, đố kị nhưng đã sớm nhận ra sai lầm, biết ăn năn, hối lỗi. Đây là sự hối hận chân thành, tự nhận thức về bản thân. => Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
  17. II. Đọc – hiểu văn bản 2. Nhân vật Kiều Phương Được miêu tả chân thực và sinh động: - Ngoại hình: Mặt luôn bị bẩn, lọ lem. - Cử chỉ, hành động: Lục lọi đồ vật, tự chế màu vẽ, - Tài năng: Vẽ rất đẹp. - Thái độ: Hồn nhiên, gần gũi, đặc biệt yêu quý anh. => Hồn nhiên, vô tư, đáng yêu, có tấm lòng nhân hậu, bao dung và độ lượng
  18. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc, ngôn ngữ độc thoại nội tâm. - So sánh, kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn. 2. Nội dung * Ghi nhớ SGK/35 - Truyện cho thấy tình cảm trong sáng, hồn nhiên, tấm lòng nhân hậu của em gái đã giúp người anh nhận ra sự hạn chế của chính mình.
  19. III. TỔNG KẾT * Ghi nhớ SGK/35
  20. IV. MỞ RỘNG Chi tiết bức tranh Bức tranh là một tác phẩm nghệ thuật, là sự kết tinh của tài năng và nhân cách. KP hồn nhiên vẽ. Em không cố tạo ra một định nghĩa về nghệ thuật. Nhưng “sự nhân hậu và độ lượng” cao quý, tự nó là một định nghĩa, nó khẳng định: Nghệ thuật hướng con người tới cái tốt đẹp,vì cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng tốt đẹp của con người dành cho con người. Nói cách khác, nghệ thuật chỉ đẹp khi được bám rễ rất chắc, rất sâu vào những tâm hồn và những tình cảm cao đẹp, chân thành.
  21. IV. MỞ RỘNG Quan niệm về cách nhìn cuộc sống của tác giả Nếu chúng ta biết lặn sâu vào lòng sự vật để nhìn cuộc sống bằng đôi mắt cảm thông, trong sáng thì hẳn rằng cuộc sống sẽ trở nên tươi đẹp hơn rất nhiều. Đôi khi, nhờ thế mà chúng ta có thể cảm hóa, giúp con người nhận ra lỗi lầm. Vì thế Vichto Huy-gô, nhà văn nổi tiếng nước Pháp mới nói: “Hai điều làm ta cho ta vái lạy: Đó là lòng tốt và tài năng”. Ở nhân vật KP, 2 phẩm chất ấy cùng song song tồn tại, thành điểm tựa nâng đỡ nhau. Hơn thế, chúng cứ bộc lộ hết sức hồn nhiên và tự nhiên, đến chính em cũng không hay biết. Vì thế phẩm chất ấy càng tỏa sáng thì tài năng ấy càng rực rỡ.
  22. IV. Luyện tập Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu miêu tả tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh?