Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học: Hoán dụ

ppt 23 trang minh70 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_hoan_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học: Hoán dụ

  1. Chào mừng các thầy cơ giáo về dự giờ! MƠN NGỮ VĂN LỚP 6A3 GV: Trần Thị Hồng – THCS Đằng Hải
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Trong các ví dụ sau, câu nào khơng sử dụng biện pháp ẩn dụ? a)Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng c) Áo nâu liền mới áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên d) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
  3. 1. Ví dụ: Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu)
  4. Áo nâu Chỉ người nơng dân Áo và người cĩ quan hệ Áo xanh Chỉ người cơng gần gũi nhân Dấu hiệu Sự vật cĩ dấu hiệu Những người Nơng thơn sống ở nơng thơn Nơi sống và người sống có quan hệ Thị thành Những người sống ở thị thành gần gũi. Vật chứa đựng Vật bị chứa đựng
  5. -So sánh hai cách diễn đạt sau , cho biết cách diễn đạt nào hay hơn, vì sao? (1) Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. (2) Tất cả nơng dân ở nơng thơn và cơng nhân ở thành thị đều đứng lên đấu tranh. Cách diễn đạt (1) hay hơn. Vì cĩ dùng phép tu từ hốn dụ, ngắn gọn, hàm súc, cĩ giá trị biểu cảm cao.
  6. Vì sao? trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh ( Tố Hữu )
  7. Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. ( Ca dao )
  8. Bàn tay ta làm nên tất cả Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm.
  9. Trong các trường hợp sau , trường hợp nào khơng sử dụng hốn dụ ? A Miền Nam đi trước về sau. ( Tố Hữu ) B Gửi Niềm Bắc lòng miền Nam chung thủy. Hình ảnh miền Nam luơn( Tốtrong Hữu trái ) tim Bác . C ( Tố Hữu ) DD Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác . ( Viễn Phương )
  10. Hãy điền những từ thích hợp vào các câu sau để tạo ra phép hoán dụ: Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương ( ca dao) Tay ta,tay búa ,tay cày Tay gươm, tay bút dựng xây nước nhà. (Tố Hữu )
  11. Thảo luận bàn : 3 phút -Các từ in đậm trong ví dụ a, b, c, d gợi cho em liên tưởng đến sự vật, hiện tượng nào nào? Giữa chúng cĩ mối quan hệ gì? a) Bàn tay ta làm nên tất cả Dãy ngồi Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hồng Trung Thơng ) b) Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. ( Ca dao ) c) Ngày Huế đổ máu Dãy trong Chú Hà Nội về ( Tố Hữu ) d) Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thị thành đứng lên. ( Tố Hữu )
  12. Bàn tay Chỉ người lao động Lấy bộ phận để chỉ tồn thể Một Chỉ số ít Ba Chỉ số nhiều Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Đổ máu Chiến tranh Lấy dấu hiệu của hiện tượng để gọi hiện tượng Nơng thơn, Chỉ những người sống ở thị thành nơng thơn, thành thị Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  13. a) Bàn tay ta làm nên tất cả Lấy một bộ phận Cĩ sức người sỏi đá cũng thành cơm. để gọi tồn thể ( Hồng Trung Thơng ) Lấy cái cụ thể b) Một cây làm chẳng nên non. để gọi cái trừu Ba cây chụm lại nên hịn núi cao. tượng. ( Ca dao ) Lấy dấu hiệu c) Ngày Huế đổ máu của hiện tượng Chú Hà Nội về để gọi hiện ( Tố Hữu ) tượng Lấy vật chứa d) Áo nâu liền với áo xanh đựng để gọi vật Nơng dân cùng với thị thành đứng lên. bị chứa đựng ( Tố Hữu )
  14. Bài 1: Chỉ ra phép hốn dụ và xác định kiểu của chúng trong các ví dụ sau? a)Làng xĩm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đĩi rách.Làng xĩm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh ) b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người . (Hồ Chí Minh ) c) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay. (Tố Hữu ) d) Vì sao? trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên Người Hồ Chí Minh ( Tố Hữu )
  15. 1. Chỉ ra phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ là gì . a) LàngLàng xĩmxĩm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đĩi rách. Làng xĩm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. ( Hồ Chí Minh ) Làng xĩm chỉ người nơng dân. Quan hệ :Lấy vật chứa đựng → Gọi vật bị chứa đựng
  16. 1. Chỉ ra phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ là gì . b) Vì lợi ích mườimười nămnăm :phải trồng cây , Vì lợi ích trămtrăm nămnăm phải trồng người. ( Hồ Chí Minh ) Mười năm thời gian trước mắt Trăm năm thời gian lâu dài. Quan hệ : Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
  17. 1. Chỉ ra phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ là gì . c) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nĩi gì hơm nay. ( Tố Hữu) Áo chàm người dân Việt Bắc. Quan hệ : dấu hiệu của sự vật Gọi sự vật.
  18. 1. Chỉ ra phép hốn dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hốn dụ là gì . Trái đất d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh (Tố Hữu) Trái đất nhân loại Quan hệ Lấy vật chứa đựng → gọi vật bị chứa đựng
  19. Bài tập thảo luận- Theo bàn /BT2: Hốn dụ cĩ gì giống và cĩ gì khác ẩn dụ? Cho ví vụ minh họa? Ẩn dụ Hốn dụ Giống Gọi tên sự vật này, bằng tên sự vật hiện tượng khác nhau Dựa vào quan hệ tương Dựa vào quan hệ tương cận đồng ( Giống nhau ) ( Gần gũi) Cụ thể: Cụ thể - Hình thức - bộ phận – tồn thể Khác - Cách thức thực hiện nhau - Vật chứa đựng-Vật bị chứa - Phẩm chất đựng - Chuyển đổi cảm giác - Dấu hiệu của sự vật-Sự vật - Cụ thể - Trừu tượng
  20. Trị chơi : Ai nhanh trí - Thời gian: 3 phút -Hai đội tìm các câu thơ, ca dao, tục ngữ cĩ sử dụng biện pháp hốn - Đội thắng cuộc là đội trả lời đúng và nhanh nhất
  21. Viết đoạn văn 3-5 câu, tả lại giờ ra chơi của trường em. Trong đĩ cĩ sử dụng phép hốn dụ (gạch chân dưới phép hốn dụ đĩ ).
  22. Xác định kiểu hốn dụ trong các ví dụ sau: a) Đó là mộtchân sút tuyệt vời. Lấy bộ phận gọi tồn thể b)Gửi miền Bắc lịng miền Nam chung thuỷ, Lấy vật chứa đựng gọi Đang xơng lên chống Mĩ vật bị chứa đựng tuyến đầu. (Lê Anh Xuân) c)Phía cuối tịa nhà , thống Lấy dấu hiệu của vật bóng mộtchiếc áo cà sa . để gọi sự vật d) Đảng ta đótrăm tay Lấy cái cụ thể để gọi cái nghìn mắt. trừu tượng (Tố Hữu)
  23. Hướng dẫn tự học • Bài cũ: Học thuộc ghi nhớ SGK SGK Trang 82; 83 - Viết đoạn văn : Tả cảnh trường em trong giờ ra chơi cĩ sử dụng hốn dụ . - Tìm hiểu các kiểu hốn dụ đã học trong thơ ca * SOẠN BÀI MỚI: - Tập làm thơ bốn chữ . -Tìm đọc những bài thơ bốn chữ .