Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học số 6: Thạch sanh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học số 6: Thạch sanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_bai_hoc_so_6_thach_sanh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài học số 6: Thạch sanh
- MÔN: NGỮ VĂN GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ ÁNH
- Tiết 22 THẠCH SANH ( Truyện cổ tích)
- Hãy hoàn thiện thông tin trong bảng theo mẫu: - Những thử thách và chiến công của Thạch Sanh? - Để khắc họa những thử thách và chiến công đó tác giả dân gian đã sử dụng những nghệ thuật gì? - Qua đó, Thạch Sanh bộc lộ những phẩm chất nào? Lần Thử thách Chiến công Nghệ thuật Phẩm chất
- Lần Thử thách Chiến công Nghệ thuật Phẩm chất 1 - Bị mẹ con Lý - Giết chằn tinh, có -Thủ - Thật thà, Thông lừa đi canh cung tên vàng pháp tăng chất phác. miếu, thế mạng tiến - Dũng cảm, - Xuống hang giải - Giết đại bàng, cứu - Chi tiết mưu trí, tài 2 cứu công chúa và công chúa, con trai nghệ giỏi vua Thủy Tề, được bị lấp cửa hang thuật kì - Lòng nhân tặng đàn thần ảo đạo, yêu hòa - Hồn chằn tinh, - Được gặp công bình 3 đại bàng vu oan, chúa, minh oan và đẩy chàng vào tù nên duyên với nàng - Quân mười tám - Quân mười tám 4 nước kéo sang nước tâm phục khẩu đánh phục, được vua truyền ngôi - Liên tiếp, tăng dần - Rực rỡ, xứng đáng - Phẩm chất tốt đẹp tiêu biểu cho nhân dân ta
- Truyện có nhắc tới một số chi tiết kì ảo đặc sắc. Trong các chi tiết độc đáo ấy, em ấn tượng với chi tiết nào? Hãy nêu cảm nhận của mình?
- Chi tiết niêu cơm thần - Có khả năng phi thường, cứ ăn hết lại đầy làm cho quân mười tám nước từ chỗ xem thường, chế giễu sang ngạc nhiên, khâm phục. - Niêu cơm thần gắn với lời thách đố của Thạch Sanh chứng tỏ sự tài giỏi của chàng. - Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
- Thạch Sanh và Lý Thông kết nghĩa anh em
- Trao đổi nhóm 6 người/ 2 phút Đối chiếu với tính cách và kết quả của Thạch Sanh đạt được, em hãy hoàn thiện cột thông tin tương ứng bên nhân vật Lý Thông? Thạch Sanh Lý Thông Tính cách - Thật thà, chất phác. - Dũng cảm, tài giỏi. - Giàu lòng nhân đạo, yêu chuộng hòa bình. Kết quả - Lấy công chúa, lên ngôi vua.
- Thạch Sanh Lý Thông Tính cách - Thật thà, chất phác. - Gian xảo, tính - Dũng cảm, tài giỏi. toán. - Giàu lòng nhân đạo, - Hèn nhát, chuyên yêu chuộng hòa bình. tranh công trạng. - Ích kỷ, hại người. Kết quả - Lấy công chúa, lên - Bị vạch trần và ngôi vua. trả giá bằng kiếp bọ hung. => Ở hiền gặp lành => Ác giả ác báo
- “THẠCH SANH” Nội dung Nghệ thuật - Ngợi ca những chiến công rực rỡ, phẩm chất cao đẹp - Thủ pháp tương của người dũng sĩ phản, tăng cấp. Thạch Sanh. - Các chi tiết hoang - Thể hiện ước mơ đường kì ảo. về đạo lý thiện thắng ác, sự công bằng xã hội.
- TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Chủ đề : “ Thạch Sanh – chàng dũng sĩ dũng cảm”
- TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Chủ đề : “ Thạch Sanh – chàng dũng sĩ dũng cảm” NHÓM 1 +2: VẼ TRANH MINH HỌA
- TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Chủ đề : “ Thạch Sanh – chàng dũng sĩ dũng cảm” NHÓM 3 + 4: ĐỌC THƠ TRUYỆN THẠCH SANH
- 1, Truyện Thạch Sanh được viết theo thể loại nào? A, Truyền thuyết B, Truyện cổ tích C, Truyện ngụ ngôn D, Truyện cười
- 2, Chủ đề của truyện Thạch Sanh là gì? A, Đấu tranh xã hội B, Đấu tranh chống xâm lược C, Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D, Đấu tranh chống cái ác
- 3, Thạch Sanh đã trải qua mấy thử thách? A, Ba B, Bốn C, Năm D, Sáu
- 4, Thạch Sanh có những vũ khí thần kỳ nào? A, Cung tên vàng B, Cây đàn thần C, Niêu cơm thần D, Cả ba đáp án trên
- DẶN DÒ - Học bài cũ: + Học ghi nhớ (trang 67) và vở ghi. + Tập kể chuyện diễn cảm. - Chuẩn bị bài mới: + Soạn bài: Chữa lỗi dùng từ.