Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

pptx 14 trang minh70 6360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_bai_luyen_tap_ke_chuyen_tuong_tuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kể chuyện tưởng tượng là gì ? Đặt một đề văn tưởng tượng. Kể chuyện tưởng tượng là kể câu chuyện nghĩ ra bằng trí tưởng tượng, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.
  2. TIẾT LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. 58Đề. bài luyện tập: Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. 1. Tìm hiểu đề: - Thể loại: Kể chuyện tưởng tượng - Nội dung: Dựa vào người thật, việc thật (thầy cô, bạn bè, trường, lớp học ) để tưởng tượng những thay đổi sau mười năm trở về thăm trường.
  3. 2. Lập ý: - Lí do, niềm vui về thăm trường sau mười năm xa cách. - Mái trường, lớp học, quang cảnh có những thay đổi. - Cuộc hội ngộ giữa em với thầy cô, bạn bè cũ.- Cảm xúc về mái trường. 3. Lập dàn bài:
  4. 3. Lập dàn bài: a. MB: Em về thăm lại trường vào dịp nào ? b. TB: - Mái trường thân yêu mười năm sau theo em sẽ có những thay đổi gì, có thêm gì, bớt đi cái gì ? Chẳng hạn, cây cối và vườn hoa có gì đổi thay, nhà trường có thêm ngôi nhà nào mới. - Các thầy cô giáo mười năm nữa sẽ có gì thay đổi ? Thầy (cô) có nhận ra em không ? Em và thầy (cô) sẽ nói gì với nhau? - Còn các bạn, lúc ấy hẳn đều đã học đại học hay đi làm. Cuộc hội ngộ chắc sẽ nhắc lại những kỉ niệm cũ, c. KB: Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường.
  5. 4. Luyện viết đoạn văn: a. Viết phần MB: MB: Sáng nay, mình đi dự khai trương khách sạn của Tịnh, được gặp lại một số bạn lớp 6 ngày xưa, vui lắm. Tụi mình ngồi hỏi thăm nhau không ngớt, nhất là lúc cả bọn gợi lại những ấn tượng khó quên của tuổi học trò. Khi chia tay, tụi mình còn hẹn ngày 20 – 11 năm nay sẽ họp lại, về thăm trường cũ. b. Viết một đoạn phần TB.
  6. b. Viết một đoạn phần TB. TB: Các em học sinh đồng diễn chào mừng ngày 20 – 11 hay quá ! Ngồi dự lễ, lòng mình lúc nào cũng dậy lên niềm xúc động. Mười năm rồi còn gì, một quãng thời gian không phải là ngắn. Chính cái thời gian lặng lẽ trôi êm theo dòng đời hối hả ấy, thầy Truc - giáo viên dạy nhạc vẫn “ôm đàn dạy các em thơ” ngày nào bây giờ đã gầy hơn. Thầy vẫn vui tính nhưng ánh mắt có vẻ thiết tha và sâu sắc hơn Còn cô Linh Hue dạy toan, ngày đó giờ là hiệu phó
  7. b. Viết một đoạn phần KB. KB: Mình trở lên thành phố được ba hôm rồi. Nhưng mỗi tối, trước khi ngủ, mình lại nghĩ về cuộc hội ngộ ấy. Mình cứ dai dứt mãi vì không thường xuyên về thăm trường cũ, để bây giờ khỏi phải ngại ngùng và hối hận khi nghe âm vang: “ em yêu phút giây này, thầy em tóc như bạc thêm, bạc thêm vì bụi phấn, cho em bài học hay ’’
  8. II. Một số đề bổ sung: Tìm ý cho các đề sau: (1) Mượn lời một đồ vật hay con vật gần gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ vật hay con vật đó. (2) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó.
  9. (1) Mượn lời đồ vật: - Cô chủ học bài, mỏi mệt rồi thiếp đi tại bàn học. - Trong giấc mơ cô có dịp trò chuyện cùng chiếc bàn. - Chiếc bàn buồn rầu kể chuyện đời mình: + Khoảng thời gian đầu, cô chủ rất cưng tớ (lau sạch, sắp xếp tập sách ngay ngắn, ) + Sau một thời gian, cô chủ không còn quan tâm thương yêu tớ nữa. . Cô để rất nhiều đồ đạc bừa bộn làm tớ cảm giác khó thở, mệt mỏi. . Tớ rất bẩn, hôi hám. . Da mặt tớ bị rách những lằn ngang dọc theo từng cơn giận. - Cô chủ thấy hối hận và hứa sẽ không làm chiếc bàn buồn đau.
  10. Củng cố: Qua tiết luyện tập, em rút ra những lưu ý gì khi kể chuyện tưởng tượng ? Khi kể chuyện tưởng tượng cần lưu ý: - Dựa vào những điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thúù vị. - Nêu bật tư tưởng, ý nghĩa, bài học trong cuộc sống.
  11. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại bài. - Lập dàn ý cho một bài kể chuyện tưởng tượng và tập kể theo dàn ý đó. - Tìm đọc những bài văn kể chuyện tưởng tượng (bài văn mẫu lớp 6). - Soạn bài: Con hổ có nghĩa. + Đọc văn bản, tóm tắt ý chính. + Trả lời câu hỏi SGK trang 144. + Ý nghĩa của truyện.
  12. LUYÊN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Đề bài luyện tập: MB: Em về thăm lại trường vào dịp nào ? Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái TB: - Mái trường thân yêu mười năm sau trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng theo em sẽ có những thay đổi gì, có thêm gì, tượng những đổi thay có thể xảy ra. bớt đi cái gì ? Chẳng hạn, cây cối và vườn 1. Tìm hiểu đề: hoa có gì đổi thay, nhà trường có thêm ngôi - Thể Kể chuyện tưởng tượng nhà nào mới. -loại:Nội dung: Dựa vào người thật, việc thật (thầy cô, - Các thầy cô giáo mười năm nữa sẽ có gì bạn bè, trường, lớp học ) để tưởng thay đổi ? Thầy (cô) có nhận ra em không ? tượng những thay đổi sau mười năm trở Em và thầy (cô) sẽ nói gì với nhau? về thăm trường. - Còn các bạn, lúc ấy hẳn đều đã học đại 2. Lập ý: học hay đi làm. Cuộc hội ngộ chắc sẽ nhắc - Một dịp em trở về thăm trường cũ. lại những kỉ niệm cũ, - Gặp lại thầy cô giáo cũ, biết thêm một số thầy cô giáo mới KB: Em suy nghĩ gì khi chia tay với trường. - Tham quan trường và nhận ra những 4. Luyện viết đoạn văn: đổi mới (cảnh quan, cơ sở vật chất). - Cảm xúc về cuộc hội ngộ đó. II. Một số đề bổ sung: 3. Lập dàn bài: Tìm ý cho các đề sau:
  13. LUYÊN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Đề bài luyện tập: MB: Em về thăm lại trường vào dịp nào ? Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại TB: - Mái trường thân yêu 10 năm sau mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. - Các thầy cô giáo 10 năm nữa 1. Tìm hiểu đề: - Còn các bạn - Thể Kể chuyện tưởng tượng KB: Em suy nghĩ gì khi chia tay với loại:- Nội dung: trường. + Kể chuyện em về thăm lại mái 4. Luyện viết đoạn văn: trường em đã từng học tập. + Những đổi thay, cảm xúc. II. Một số đề bổ sung: 2. Lập ý: Tìm ý cho các đề sau: - Một dịp em trở về thăm trường cũ. - Gặp lại thầy cô giáo cũ, biết thêm một (1) Mượn lời một đồ vật hay con vật gần số thầy cô giáo mới gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em - Tham quan trường và nhận ra những và đồ vật hay con vật đó. đổi mới (cảnh quan, cơ sở vật chất). - Cảm xúc về cuộc hội ngộ đó. (2) Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một 3. Lập dàn bài: truyện cổ tích nào đó.