Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Mưa

ppt 12 trang minh70 2970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Mưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_mua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Mưa

  1. Tiết 100: HDĐT Văn bản: Ma GV thực hiện: Nguyễn Thị Thúy
  2. I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả: Đăng Khoa sinh năm 1958 quª Nam S¸ch - H¶i D¬ng hiÖn ®ang c«ng t¸c ë t¹p chÝ Qu©n ®éi
  3. 2.T¸c phÈm Bµi th¬ ra ®êi năm1967 In trong tËp “ Gãc s©n vµ kho¶ng trêi”
  4. Bụi bay Sắp mưa Cuồn cuộn Ngọn mùng tơi Sắp mưa Cỏ gà rung tai Nhảy múa Những con mối Nghe Mưa MƯA Bay ra Bụi tre Mưa Mối trẻ Tần ngần Ù ù như xay lúa Bay cao Gỡ tóc Lộp bộp Mối già Hàng bưởi Lộp bộp Bay thấp Đu đưa Rơi Gà con Bế lũ con Rơi Rối rít tìm nơi Đầu tròn Đất trời Ẩn nấp Trọc lốc Mù trắng nước Ông trời Chớp Mưa chéo mặt sân Mặc áo giáp đen Rạch ngang trời Sủi bọt Ra trận Khô khốc Cóc nhảy chồm chồm Muôn nghìn cây mía Sấm Chó sủa Múa gươm Ghé xuống sân Cây lá hả hê Kiến Khanh khách cười Bố em đi cày về Hành quân Cây dừa Đội sấm Đầy đường Sải tay Đội chớp Lá khô Bơi Đội cả trời mưa Gió cuốn
  5. b.Bố cục: - Bài thơ chia làm hai phần : + Phần 1:”Cảnh vật trước khi mưa”. Từ đầu -> nhảy múa(46 câu đầu) + Phần 2:”Thiên nhiên và con người lúc trời mưa”. Phần còn lại (18 câu cuối)
  6. PHIẾU HỌC TẬP * VẤN ĐỀ 1: CẢNH THIÊN NHIÊN TRƯỚC KHI MƯA 1.Bøc tranh thiªn nhiªn lóc trêi s¾p ®æ ma ®ưîc t¸c gi¶ miªu t¶ qua những sù vËt nµo? 2 .C¸c sù vËt ®ã được miêu tả với hoạt động và trạng thái như thế nào?Tìm những từ ngữ, hình ảnh để làm rõ hoạt động,trạng thái đó? 3. NghÖ thuËt mà tác giả sử dụng để miêu tả các sự vật đó là gì? 4. T¸c dông cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®ã trong việc miêu tả các sự vật? * VẤN ĐỀ 2: CẢNH THIÊN NHIÊN TRONG CƠN MƯA 1.Bøc tranh thiªn nhiªn trong cơn mưa được t¸c gi¶ miªu t¶ qua những sù vËt nµo? 2.C¸c sù vËt ®ã được miêu tả với hoạt động ,âm thanh,màu sắc,đường nét như thế nào? Tìm những từ ngữ để làm rõ hoạt động,âm thanh ,màu sắc,đường nét đó? 3. NghÖ thuËt mà tác giả sử dụng để miêu tả các sự vật đó? 4. T¸c dông cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt ®ãtrong việc miêu tả các sự vật? * VẤN ĐỀ 3: HÌNH ẢNH CON NGƯỜI TRONG CƠN MƯA 1. Hình ¶nh con ngưêi ®ưîc miªu t¶ trong c¬n ma lµ ai? 2. Con người đó đưîc miªu t¶ qua hoạt động nào? 3. Nhận xét về biện pháp tu từ và cách nói mà tác giả sử dụng khi miêu tả người đó? 4. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong việc thể hiện hình ảnh?
  7. Trạng thái hoạt động của loài vật. Trạng thái hoạt động của cây cối. Bay ra. Múa gươm. - Mối: Mối trẻ - bay cao. - Mía: Mối già – bay thấp. Rung tai. Rối rít. -Cỏ gà: -Gà: Nghe. Tìm nơi- ẩn nấp. Tần ngần. Mặc áo giáp đen. - Ông trời: - Bụi tre: Ra trận. Gỡ tóc. - Kiến : Hành quân. Bế lũ con. - Hàng bưởi: Đầu tròn. - Chớp : rạch ngang trời Trọc lốc. - Sấm :khanh khách cười - Cây dừa: sải tay bơi - Mùng tơi: nhảy múa
  8. Âm thanh: ù ù,Lộp bộp - Mưa: Màu sắc:mù trắng nước Đường nét:chéo mặt sân - Cóc: nhảy chồm chồm. - Chó : sủa. - Cây lá: hả hê.
  9. Bố em : đi cày về Đội sấm Đội chớp Đội cả trời mưa.
  10. III.Tổng kết 1.Nghệ thuật. - Thể thơ tự do - Biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng rộng rãi. - Tài năng quan sát tưởng tượng và miêu tả tinh tế. - Nhiều động từ, tính từ, từ láy gợi hình, gợi cảm. - Câu thơ ngắn, nhịp nhanh, dồn dập. 2. Nội dung: Sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú sinh động trước và trong cơn mưa.Cùng tư thể lớn lao của con người trong cơn mưa.
  11. IV.Luyện tập: Bài tập: Dựa vào bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa em hãy viết một đoạn văn tả lại cảnh trước khi trời mưa và một đoạn văn tả lại cảnh trong khi trời mưa.
  12. Hướng dẫn về nhà. 1. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Đọc đoạn văn của nhà văn Tô Hoài tả cơn mưa. Sau đó đối chiếu với bài thơ “Mưa” của Trần Đăng Khoa để thấy được nét riêng trong cách miêu tả của mỗi tác giả. 3.Soạn bài tiếp theo: Cô Tô – Nguyễn Tuân