Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Nghĩa của từ

ppt 15 trang minh70 5410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_nghia_cua_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Nghĩa của từ

  1. Bài tập:Tìm từ mượn trong số các từ sau và cho biết nguồn gốc của nó: ăn uống, ẩm thực, đất nước, quốc gia, pa-ra-bôn, lo lắng, gác-măng-rê, pê-đan. Từ mượn: + ẩm thực, quốc gia: mượn tiếng Hán + pa-ra-bôn: tiếng Anh + gác-măng-rê, pê-đan: tiếng Pháp.
  2. ĐÁP ÁN : -Từ mượn là những từ vay mượn tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị. - Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ Hán Việt.
  3. Bài tập: Cho các từ: thuyền, đi, thơm, với. Em hãy lần lượt giải thích nghĩa của các từ trên và đặt câu với chúng. 1.Thuyền: Sự vật, phương tiện giao thông đường thủy. 2. Đi: hoạt động dời chỗ bằng chân, tốc độ bình thường, hai chân không đồng thời nhấc khỏi mặt đất. 3. Thơm: tính chất của sự vật, đặc trưng về mùi vị. 4.Với: quan hệ giữa hai hoặc nhiều đối tượng.
  4. Người Việt có tập quán ăn trầu. Tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc ) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo. Có thể thay thế từ hùng dũng, oai nghiêm cho từ lẫm liệt trong câu sau không? Tại sao? Tư thế lẫm liệt của người anh hùng. ->Tư thế hùng dũng của người anh hùng. -> Tư thế oai nghiêm của người anh hùng.
  5. Bài tập nhanh ? Trong các câu sau, câu nào dùng đúng từ “ ngoan cường”. A. Bọn địch dù chỉ còn đám tàn quân nhưng vẫn rất ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của bộ đội ta. BB. Trên điểm chốt , các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả từng đợt tấn công của địch. Ngoan cường: bền bỉ, kiên quyết, không lùi bước (thường dùng với thái độ ca ngợi).
  6. TT Tên văn Chú thích Giải thích bằng Bằng từ bản cách nêu khái đồng niệm nghĩa 1 Sính lễ Sính lễ Tâu Tâu Hồng mao Hồng mao 2 Thánh Phong Gióng Sứ giả Sứ giả Phong Kinh ngạc Kinh ngạc 3 Bánh Tổ tiên Tổ tiên chưng, Chứng giám Chứng giám Ghẻ lạnh bánh giầy Ghẻ lạnh 4 Con Rồng, Khôi ngô Thần Nông cháu Tiên Phong Châu Phong Châu Khôi ngô Thần Nông
  7. Bài 1: TT Tên văn Chú thích Giải thích Bằng từ bản bằng đồng cách nêu nghĩa khái niệm 1 Con Rồng, Khôi ngô X cháu Tiên Phong Châu X Thần Nông X 2 Sơn Sính lễ X Tinh,Thủy Tâu X Tinh Hồng mao X
  8. Bài tập 2/tr 36 Hãy điền các từ học hỏi, học tập, học hành ,học lỏm vào chỗ trống trong những câu dưới đây sao cho phù hợp : • :Học tập học và luyện tập để có hiểu biết kỹ năng. • :Học lỏm nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo. • :Học hỏi tìm tòi, hỏi han để học tập. • :Học hành học văn hoá có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói một cách khái quát).
  9. Đáp án : - Theo giải thích của Từ điển Tiếng Việt từ “mất”có những nghĩa sau: + mất: không có, không thấy, không tồn tại (tạm thời hay vĩnh viễn ) nữa. + mất: không còn thuộc về mình nữa. +mất: không có ở mình nữa (mất sức, mất niềm tin) + mất: dùng hết bao thời gian công sức vào việc gì. + mất: không còn sống nữa.(bố mẹ mất sớm). - Cách giải thích nghĩa từ của nhân vật Nụ: mất là "không biết ở đâu" (Biết nó ở đâu rồi thì không gọi là mất). -> Không đúng
  10. Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị. NGHĨA CỦA TỪ -Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.
  11. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - Học thuộc bài. - Làm lại bài tập. - Soạn bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự