Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Thứ tự kể trong văn tự sự

ppt 18 trang minh70 4620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Thứ tự kể trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_bai_thu_tu_ke_trong_van_tu_su.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bài: Thứ tự kể trong văn tự sự

  1. C¸c thÇy c« ®Õn dù giê m«n Ng÷ V¨n líp 6A2 Gi¸o viªn : Nguyễn Mai
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là kể theo thứ tự xuôi? Tác dụng của cách kể này? - Kể theo thứ tự tự nhiên (kể xuôi) là kể các sự việc liên tiếp nhau, việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết. - Tác dụng: làm cho người đọc, người nghe dễ theo dõi, dễ nhớ, dễ hiểu, nổi bật ý nghĩa truyện.
  3. Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm. Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ. Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học hày không? (Phóng tác theo truyện cổ)
  4. CHUYỆN THẰNG NGỖ Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm. Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ. Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học hày không? (Phóng tác theo truyện cổ)
  5. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 (Hoạt động cặp đôi -3’) Đánh số thứ tự vào từng ô để sắp xếp các sự việc sau theo đúng trình tự được kể trong văn bản. A. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. B. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. C. Khi Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu. D. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
  6. THỨ TỰ ĐÚNG CỦA CÂU CHUYỆN 3 A. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. 4 B. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin. 2 C. Khi Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu. 1 D. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại.
  7. ĐẢO LẠI THỨ TỰ ĐÚNG CỦA CÂU CHUYỆN A. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. B. Khi Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu. C. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. D. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm họ mất lòng tin.
  8. CÁC SỰ VIỆC CỦA CÂU CHUYỆN 1 Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. Hậu quả xấu 2 Khi Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu. Diễn biến 3 Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. Nguyên 4 Ngỗ đã tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm nhân họ mất lòng tin.
  9. CÁC SỰ VIỆC CỦA CÂU CHUYỆN D. Ngỗ bị chó cắn phải băng bó, tiêm thuốc trừ bệnh dại. C. Khi Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu thì không ai đến cứu. A. Ngỗ mồ côi không có người rèn cặp nên trở thành Yếu tố lêu lổng, hư hỏng bị mọi người xa lánh. hồi B. Ngỗ đã tìm cách trêu chọc, đánh lừa mọi người, làm tưởng họ mất lòng tin.
  10. ? Cã thÓ s¾p xÕp c¸c sù viÖc ë bµi tËp 2 theo thø tù xu«i kh«ng? NÕu ®îc em sÏ b¾t ®Çu tõ sù viÖc nµo vµ kÕt thóc ë sù viÖc nµo? 3) Ngç må c«i kh«ng cã ngêi rÌn cÆp nªn trë thµnh lªu læng, h háng bÞ mäi ngêi xa l¸nh. 4) Ngç ®· t×m c¸ch trªu chäc mäi ngêi, lµm hä mÊt lßng tin. 2) BÞ chã d¹i c¾n, Ngç kªu cøu, kh«ng ai ®Õn gióp. 1) Ngç bÞ chã d¹i c¾n ph¶i tiªm thuèc trõ bÖnh d¹i. 5) Sù ¸i ng¹i cña bµ con hµng xãm tríc bÖnh t×nh cña Ngç.
  11. CHUYỆN THẰNG NGỖ Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học luôn, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm không ai muốn cho con cái mình chơi với Ngỗ. Một hôm, chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy vừa la: "Cháy! Cháy! Cứu với!". Nhiều người tưởng thật chạy ra, có người còn xách cả xô nước, cầm câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người tức giận lắm. Có người nói với bà lão: "Bà phải đe cháu bà, cứ thế này rồi thì không hay đâu!". Bà ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn chứng nào tật ấy. Trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một rõ: "Chó dại! Chó dại! Cứu tôi với!". Nhiều người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên chẳng ai chạy ra cứu. Bởi dân trong xóm đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ. Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều nay đã truyền đi khắp xóm. Người trong xóm còn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng bó mà xong, còn phải tiêm nhiều mũi vắc-xin mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học hay không?
  12. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 (Hoạt động cặp đôi -3’) 1. Kể theo thứ tự ngược là gì? 2. Tác dụng của kể chuyện theo thứ tự ngược?
  13. -Kể theo thứ tự ngược là đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc xảy ra trước đó. - Tác dụng: + Gây chú ý cho người đọc, người nghe. + Tạo yếu tố bất ngờ. + Nhấn mạnh kết quả hoạt động của nhân vật; thể hiện tình cảm của nhân vật.
  14. Cã 2 thø tù kÓ trong v¨n tù sù: + KÓ ngîc: ®em kÕt qu¶ + KÓ xu«i: kÓ c¸c sù viÖc hoÆc sù viÖc hiÖn t¹i liªn tiÕp nhau, viÖc g× x¶y kÓ ra tríc, sau ®ã míi dïng ra tríc kÓ tríc, viÖc g× c¸ch kÓ bæ sung hoÆc ®Ó nh©n x¶y ra sau kÓ sau, cho ®Õn vËt nhí l¹i mµ kÓ tiÕp hÕt. => DÔ theo dâi, dÔ nhí, c¸c viÖc ®· x¶y ra tríc ®ã. dÔ hiÓu. => G©y bÊt ngê, g©y chó ý, thÓ hiÖn t×nh c¶m nh©n vËt.
  15.  1. Bµi tËp 1: (SGK /98): *TruyÖn kÓ theo ng«i thø nhÊt. *Tãm t¾t c¸c sù viÖc chÝnh: * Thø tù kÓ: KÓ ngîc 1) “T«i” vµ Liªn lµ ®«i b¹n ( håi tëng) th©n *Vai trß cña yÕu tè håi tëng: 2) Lóc ®Çu “t«i” ghÐt Liªn Lµ c¬ së cho viÖc kÓ ngîc, 3) Mét lÇn va ch¹m “t«i” ®· x©u chuçi c¸c sù viÖc: hiÓu Liªn HiÖn t¹i- qu¸ khø- hiÖn t¹i. 4) Chóng t«i thµnh b¹n.
  16. Bµi häc h«m nay dõng t¹i ®©y. C¶m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em ®· quan t©m, theo dâi! Xin th©n ¸i chµo c¸c thÇy c« vµ c¸c em !