Bài giảng Ngữ văn 6 - Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh

pptx 28 trang minh70 4770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_buc_tranh_cua_em_gai_toi_ta_duy_anh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh

  1. ? Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật của văn bản: “Sông nước Cà Mau” ? * Nội dung: Văn bản miêu tả sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống; chợ Năm Căn tấp nập, trù phú độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. * Nghệ thuật: - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể, lựa chọn từ ngữ gợi hình, sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, trong đó miêu tả là chủ yếu.
  2. 1. Đoạn trích Sông nước Cà Mau trích từ tác phẩm nào? A. Rừng U Minh; B. Quê nội; CC. Đất rừng phương Nam; D. Mảnh đất phương Nam. 2. Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sông nước Cà Mau là ở đâu? A.A Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch; B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch; C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh; D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra. 3. Bài văn "Sông nước Cà Mau được miêu tả theo trình tự nào? A. Trình tự không gian : từ hẹp đến rộng. B. Trình tự thời gian; từ sớm đến tối. C.A Theo ấn tượng: từ khái quát đến cụ thể. D. Từ cảnh quan tới văn hoá. 4. Cách đặt tên cho các dòng sông, các con kênh ở Cà Mau có gì đặc biệt? A. Bằng các danh từ mĩ lệ. B. Bằng tên các danh nhân. CD. Theo đặc điểm tự nhiên.
  3. TUẦN 22. TIẾT 83 + 84: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh -
  4. TUẦN 22. TIẾT 83 + 84: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh - I . Đọc - chú thích 1. Đọc - tóm tắt văn bản * Đọc Hướng dẫn đọc: - Từ đầu “có vẻ vui lắm”: Đọc với giọng rõ ràng, có vẻ khinh khỉnh, xem thường em gái - Đoạn: “Nhưng mọi bí mật phát huy tài năng” “Kể từ hôm đó với cháu”: Giọng bực bội, khó chịu. - Đoạn còn lại: Giọng xúc động.
  5. TUẦN 22. TIẾT 83 + 84: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI - Tạ Duy Anh - I . Đọc - chú thích 1. Đọc - tóm tắt văn bản * Đọc * Tóm tắt văn bản Kiều Phương là cô gái thích vẽ tranh nên thường lục lọi đồ và tự pha chế màu vẽ. Người anh trai của Kiều Phương sau khi biết em gái có tài năng hội họa thì ghen tị, mặc cảm, luôn tìm cách xa em gái. Mãi tới khi em gái đạt giải nhất trong kì thi vẽ tranh, người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và ân hận về lỗi của mình.
  6. 2. Chú thích * Tác giả : - Tạ Duy Anh tên khai sinh là Tạ Viết Dũng - Sinh ngày 09 tháng 9 năm 1959. - Quê ông ở xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, Hà Tây (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội). - Ông từng làm cán bộ giám sát chất lượng bê tông ở nhà máy thủy điện Hòa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993. - Giải truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức, tạp chí Văn nghệ Quân đội. - Là nhà văn hiện đại, là cây bút trẻ của thời kì đổi mới. Tác phẩm của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.
  7. * Tác phẩm MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH - Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),
  8. * Tác phẩm - “Bức tranh của em gái tôi”, đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” của báo Thiếu niên tiền phong (1998). * Từ khó (Sgk)
  9. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát ? Xác định: + Phương thức biểu đạt chính; + Thể loại; + Nhân vật trung tâm; + Nhân vật chính; + Ngôi kể; + Sự việc chính. ? Có thể đặt lại nhan đề của truyện như thế nào?
  10. II. Đọc – hiểu văn bản 1. Tìm hiểu khái quát + Phương thức biểu đạt chính: tự sự, miêu tả. + Thể loại: truyện ngắn + Nhân vật trung tâm: người anh + Ngôi kể: ngôi thứ nhất + Sự việc chính: - Truyện về hai anh em Mèo - Kiều Phương anh trai bực vì em nghịch. - Mèo bí mật học vẽ, tài năng hội hoạ bất ngờ được phát hiện. - Tâm trạng và thái độ của người anh trước sự việc ấy. - Em gái thành công, cả nhà mừng vui. - Người anh hối hận vô cùng.
  11. - Đặt nhan đề khác: + Chuyện anh em Kiều Phương. + Ân hận, ăn năn. + Tôi muốn khóc quá! 2. Tìm hiểu chi tiết a. Nhân vật người anh * Trước khi tài năng của em được phát hiện:
  12. - Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ. - Khi mọi người thấy em có tài vẽ và được giải. - Khi nhận ra ?hình Nhân ảnh vật của người mình trong anh đượcbức tranh của cô em gái. miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. Theo dõi truyện, em thấy + Coi thườngtâm, bực trạng bội: người Gọi em anh gái diễn Kiều biến Phương là Mèo, bí mật trongtheo dõicác việc thời làmđiểm bí nào mật ? của em, chê bai em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ con. - Tò mò, kẻ cả của đứa trai được làm anh hơn tuổi * Khi tài năng của em được phát hiện: ? Trong cuộc sống thường ngày, người anh đối xử với em gái như thế nào?
  13. * Khi tài năng của em được phát hiện: - Người anh không vui: vỡ thấy mình thua kém em, thấy mọi người chỉ chú ý đến em mà bỏ quên mình, người anh cảm thấy tủi thân, muốn khóc - Hay gắt ?gỏng? TrongKhi với em khiem. gái mọi bộc người lộ tình có cảm thái chia vui - Vì khôngđộvới chịu vui người mừng,được anh sựngười vì thành được anh đạt giải có cuả thưởng em, càng thấy mình thuanhữngtranh, kém ngườiemtâm. trạng anh hànhcó cử động chỉ gì? như? Tại thế sao nào? người anh có cử chỉ không thân thiện đó?
  14. - Xem trộm tranh của em: tò mò, đố kị. - Thở dài: tranh của em rất đẹp, khẳng định lại tài năng của người em. - Buồn nản, bất lực vì nhận ra em gái tài năng hơn mình nhiều, còn mình thì kém cỏi. - Người anh? Đằng nhận rasau sự cái thật cử ấy chỉ cho và nên thái càng độ hay gắt gỏng, bực bội, xétkhông nét em. bình thường ấy tâm trạng của - Đẩy em rangười (vì không anh chịunhư đượcthế nào sự thành? đạt của em, càng thấy mình thua kém em) => Tức tối, ghen tị với người hơn mình. * Khi đứng trước bức chân dung rất đẹp của chính mình:
  15. * Khi đứng trước bức chân dung rất đẹp của chính mình: + Chi tiết - “Mặt chú bé như toả ra một thứ ánh sáng rất lạ” - “ Đó là ánh sáng của lòng mong ước, rất trong sáng, rất hồn nhiên và rất trẻ thơ”. - Giật sững? ngườiĐọc những: giật chim ìtiếtnh, cuốisững truyệnsờ. tìm chi - Thôi miên:tiếtbị thu và nhậnhút cả xéttâm tháitrí độvào củabức ngườitranh anh?. - Bất ngờ: Emngạc đánhnhiên giá caogì vềđộ ngườivì em anhvẫn quacoi chimình tiết là người thân thuộc nhấtđó? . - Bức tranh đẹp ngoài sức tưởng tượng. - Hãnh diện: vì mình đẹp đẽ nhường ấy: vẻ đẹp mà chính người không nhận ra, đó được cô em gái thể hiện thành công.
  16. - Người anh buồn rầu, muốn khóc, thất vọng vì mình bất tài bị vả nhà lãng quên, bỏ rơi. Chú cảm thấy khó chịu hay gắt gỏng và không thể thân với em gái vì em tài giỏi hơn mình. Người anh tự ái đố kị ngay cả với em ruột của mình.? Người đó anhlà bước đã "muốn chuyển khóc" biến khinhất nào? trong diễn biến tâm? Theo trạng em của người người anh anh. "muốn khóc" vì + Có ngạc nhiênngạc (không nhiên? ngờ Hãnh mình diện? hoàn Hayhảo thế,xấu emhổ? tài thế). + Hãnh diện (vì cả 2 anh em đều hoàn hảo). + Xấu hổ (vì mình đã xa lánh, ghen tỵ với em gái, tầm thường hơn em gái).
  17. - Tư thế nhân vật trong tranh: đẹp trong sáng, ánh sáng lạ ấy phải chăng là ánh sáng của lòng mong ước, của bản chất trẻ? thơ:Cuối cả truyện cặp mắtngười suy anh tư vàmuốn mơ nóimộng với nữa. Rõ ràng ngườimẹ: "Khôngem gái khôngphải con vẽ đâu ".bức chân Câu dung nói người anh bằng dángđó gợi vẻ cho hiện em tại suy mà nghĩbằng gì tình về yêu,nhân lòng vật nhân hậu, bao dung,người tin anh? tưởng vào bản chất tốt đẹp của anh trai mình. ? Tại sao bức tranh chứ không phải - Bức tranhvật là nghệnào khác thuật. lại Sức có sức mạnh cảm của hoá nghệ người thuật là tìm kiếm cáianh đẹp, đến làm thế? đẹp cho con người, nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái đẹp, đó là: chân, thiện, mĩ. b. Nhân vật em gái Kiều Phương.
  18. b. Nhân vật em gái Kiều Phương. ? Nhân vật người em gái được giới thiệu như thế nào qua hành động, tính cách, tài năng? ? ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm mến?
  19. - Kiều Phương là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng rất thích vẽ.
  20. b. Nhân vật em gái Kiều Phương. - Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng, nhân hậu. - Tài năng: vẽ sự vật có hồn, vẽ những gì yêu quí nhất, vẽ đẹp những gì mình yêu mến nhất như con mèo, người anh. ? Theo em, nhân vật người em đã cảm hoá người anh bằng cách nào?(tài năng hay tấm lũng của cụ em gỏi đó cảm húa được người anh?)
  21. + Cả tấm lòng và tài năng. + Nhiều hơn cả là tấm lòng trong sáng, hồn nhiên, độ lượng dành cho anh trai. - Bức tranh là tình cảm tốt đẹp cuả em dành cho anh. Em muốn anh mình thật tốt đẹp .Cái gốc của nghệ thuật là ở tấm lòng tốt đẹp của con người dành cho con người. Sứ mệnh của nghệ thuật là hoàn thiện vẻ đẹp của con người. Đây là một ý tưởng nghệ thuật? Tại sâusaosắc tácmà giảtác lại giảđể ngườigửi gắm vào tác phẩm này. em vẽ bức tranh người anh hoàn thiện đến thế?
  22. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: ngôi kể phù hợp, miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật. 2. Nội dung: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. 3.Ý nghĩa: tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
  23. IV. Luyện tập Bài tập 1: 1. Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái mình vẽ? A.A Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ. B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diên. C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ. D. Tức tối, xấu hổ, hãnh diện 2. Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện? A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác. B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác. C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỷ cá nhân. DD. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
  24. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: ngôi kể phù hợp, miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật. 2. Nội dung: Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người em gái có tài năng đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình và vượt lên lòng tự ái. 3.Ý nghĩa: tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
  25. Bài tập 2: Thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức tranh được giải Nhất của em gái bằng một đoạn văn. Bài tập 3: ? Chia sẻ với người thân về cảm giác của em khi bị/ được so sánh với người khác. ? Quan sát để phát hiện điều ấn tượng nhất của em về mỗi người thân trong gia đình. Hãy chia sẻ với mọi người và nhận lại ấn tượng của các thành viên trong gia đình về em.
  26. Giao bài, hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài + Bài cũ: - Hiểu nội dung của bài học. - Hoàn thiện các bài tập trong vở Luyện tập Ngữ văn. - Hãy hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi em đạt danh hiệu học sinh giỏi (tiên tiến, ). + Chuẩn bị bài: Vượt thác - Đọc ngữ liệu SGK, trả lời các câu hỏi.