Bài giảng Ngữ văn 6 - Đêm nay Bác không ngủ - Nguyễn Thị Thu Hằng

ppt 17 trang minh70 6030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Đêm nay Bác không ngủ - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_dem_nay_bac_khong_ngu_nguyen_thi_thu_han.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Đêm nay Bác không ngủ - Nguyễn Thị Thu Hằng

  1. chuyên đềvề dự78 giờ Bài dạy đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ) Giáo viên lên lớp: Nguyễn Thị Thu Hằng Tổ Khoa học xã hội
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Chọn một đáp án đúng nhất. Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men trong tác phẩm “Buổi học cuối cùng” củaAn-phông-xơ Đô-đê là gì? A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dat của mình. B. Căm thù, sục sôi kẻ thù xâm lợc quê hương. C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết, chiến đấu chống kẻ thù. D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc . Câu 2: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của thầy Ha-men trong truyện. Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vần giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù ”
  3. Tiết 97: Đọc- hiểu văn bản đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ)
  4. Nhận xét nào sau đây không đúng về nhà thơ Minh Huệ ? A. Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Đức Thái. B. Ông sinh tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. C. Ông làm thơ từ thời kháng chiến chống Pháp. D. Ông làm thơ và trưởng thành từ thời kháng chiến chống Mỹ. MINH Huệ (1927-2003)
  5. - Minh Huệ đã tham gia chiến trường Bình Trị Thiên hơn một năm. - ễng từng hoạt động trong lĩnh vực tuyờn truyền, làm bỏo và giữ nhiều chức vụ về lĩnh vực văn húa nghệ thuật. - ễng là hội viờn Hội Nhà văn Việt Nam. -Sự nghiệp sỏng tỏc: ễng làm thơ, viết truyện, kớ, đặc biệt ụng cú tập 7 tập thơ (trong đú cú 2 tập thơ viết về Bỏc: Cừi sen và Đờm nay Bỏc khụng MINH Huệ (1927-2003) ngủ).
  6. - Hoàn cảnh sáng tác: Viết năm 1951, sau chiến dịch Biên Giới Thu - Đông 1950 - Thể thơ: Năm chữ - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Bố cục: 2 phần + Anh đội viên thức dậy lần thứ nhất (9 khổ thơ đầu). + Anh đội viên thức dậy lần thứ ba (7 khổ thơ cuối). đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ)
  7. Nối từ ở cột a với nghĩa ở cột b sao cho phù hợp a B 1. Trầm ngâm a. Trạng thỏi chập chờn, nửa tỉnh, nửa ngủ. 2. Mơ màng b. Tỡnh cảm xao xuyến, khụng kỡm nộn được. c. Cú dỏng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ về một điều gỡ đú. 3. Thổn thức d. (một mực) đũi xin cho kỡ được 4. Bồn chồn e. Trạng thỏi tỡnh cảm nụn nao, thấp thỏm. 5. Bề bộn g. Nhiều và lộn xộn (tõm trạng cú nhiều điều lo lắng khụng yờn).
  8. đêm nay bác không ngủ (Minh Huệ)
  9. Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác
  10. - Thời gian: Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm rồi Mà sao Bác vẫn ngồi Đêm nay Bác không ngủ. - Khụng gian: Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời ma lâm thâm Mái lều tranh xơ xácxác.
  11. Câu hỏi thảo luận (2 phút) • Nhóm 1: -Tìm những câu thơ miêu tả hình dáng, tư thế, vẻ mặt của Bác. -Nhận xét về từ ngữ, biện pháp tu từ ở những câu thơ trên ? Phân tích hiệu quả của cách diễn đạt đó. -Qua đó, em cảm nhận được điều gì về Bác ? • Nhóm 2: -Tìm những câu thơ miêu tả cử chỉ, hành động của Bác. -Em chú ý tới những từ ngữ nào trong những câu thơ trên ? Vì sao ? -Em hiểu gì về Bác qua những câu thơ trên ? • Nhóm 3: -Tìm những câu thơ miêu tả lời nói của Bác. - Nêu cảm nhận về Bác qua những câu thơ trên ?
  12. Hình dáng, tƯ thế Cử chỉ, hành động Lời nói - Lặng yên bên bếp lửa - Đốt lửa cho anh nằm - Chú cứ việc ngủ ngon - Vẻ mặt Bác trầm ngâm - Rồi Bác đi dém chăn - Ngời Cha mái tóc bạc Từng người từng người một Ngày mai đi đánh giặc. - Bóng Bác cao lồng lộng Sợ cháu mình giật thột ấm hơn ngọn lửa hồng. Bác nhón chân nhẹ nhàng. -> Từ láy, ẩn dụ, so sánh -> Từ ngữ, hình ảnh cụ thể, giàu sức gợi tả, gợi cảm. -> Bác vừa gần gũi vừa -> Bác gần gũi, thân -> Bác ân cần, dịu dàng, tỉ vĩ đại, lớn lao. tình. mỉ -> Yêu thương bộ đội sâu sắc. -> Bác vừa gần gũi, thân tình vừa vĩ đại, lớn lao. Bác quan tâm, chăm sóc, yêu thương bộ đội như tình cảm của người cha đối với các con.
  13. CHỌN MỘT ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT CHO MỖI CÂU HỎI SAU: 1. Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” đợc viết theo phương thức biểu đạt nào? A. Miêu tả B. Tự tự C. Biểu cảm D.` Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả. 2. Bài thơ được viết vào thời điểm A. năm 1946 khi Bác lên Việt Bắc trong những ngày toàn quốc kháng chiến. B. năm 1947 khi Pháp tấn công lên Việt Bắc. C. năm 1951, sau chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950. D. năm 1954, khi Bác tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ. 3. Hình ảnh Bác Hồ hiện lên nh thế nào trong lần thức dậy thứ nhất của anh đội viờn? A. Giản dị, gần gũi, như trong giấc mộng. B. Chân thực, kì vĩ , lớn lao. C. Giản dị, gần gũi, chân thực mà vĩ đại; tình yêu thương mênh mông, sự quan tâm sâu sắc của Bác tới các anh bộ đội như cha mẹ chăm lo cho các con. D. Cao lớn, hùng dũng, đầy tình yêu thương. 4. Khắc họa hình ảnh Bác trong lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên bằng những nghệ thuật nào? A. Miêu tả chi tiết gợi dáng vẻ, tư thế. B. Kết hợp biểu cảm với tự sự và miêu tả; sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và từ láy có giá trị biểu cảm cao. C. Sử dụng yếu tố tự sự làm cho câu chuyện trở sinh động. D. Sử dụng thể thơ giàu âm điệu.
  14. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học thuộc 5 khổ thơ đầu của bài thơ. - Viết một một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về tình yêu thơng của Bác đối với bộ đội trong lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên. - Chuẩn bị tiếp phần II: Tâm trạng, tình cảm của anh đội viên trong lần thức dậy lần thứ nhất. Hình ảnh của Bác và tâm trạng của anh đội viên trong lần thức dậy thứ 3. Gợi ý: 1. Hình ảnh của Bác Hồ trong khi anh đội viên thức dậy lần thứ 3 đợc hiện lên nh thế nào? 2. Tâm trạng của anh đội viên ở 2 lần thức dậy có sự thay đổi nh thế nào? 3. Nhận xét việc sử dụng từ ngữ khi miêu tả hình ảnh của Bác và anh đội viên? 4. Su tầm liệu tham khảo để chuẩn bị kĩ câu hỏi 4/ SGK /67 (Bài tập 1- VBT Phần II/72)
  15. Cảm ơn các thầy cô giáo đã về dự !