Bài giảng Ngữ văn 6 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_su_viec_va_nhan_vat_trong_van_tu_su.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- KIỂM TRA BÀI CŨ Gói câu hỏi 1 Gói câu hỏi 2 Tự sự là gì? Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh có phải là một văn Tóm tắt văn bản bản tự sự không, vì sao? Sơn Tinh Thủy Nhân vật chính trong văn Tinh. bản trên là ai?
- XIN CHÀO LỚP 6A3
- SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
- I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
- Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 1. Vua Hùng kén rể. sự việc khởi đầu 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. 3. Vua Hùng ra điều kiện chọn sự việc phát triển rể. 4. Sơn tinh đến trước được vợ.
- Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh 5. Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh sự việc cao trào 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời. 7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, sự việc kết thúc nhưng đều thua.
- Nguyên nhân 1. Vua Hùng kén rể. 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Kết quả Chỉ ra mối quan hệ giữa các sự việc?
- 1. Vua Hùng kén rể. Nguyên nhân (mở đầu) 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Kết quả 3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. Nguyên nhân Kết quả Nguyên nhân 7. Hàng năm Thuỷ Tinh lại dâng Kết quả cuối cùng Nước đánh Sơn Tinh, (kết thúc) nhưng đều thua.
- I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 1. Sự việc trong văn tự sự: Sự việc phải có đủ điều kiện: ➢Có sự việc mở đầu, phát triển, cao trào và kết thúc ➢ Thời gian, không gian. ➢ Nhân vật. ➢ Nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa ➢ Không thể bỏ bất kì một sự việc nào
- I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 1. Sự việc trong văn tự sự: Chọn sự việc phải: • Phù hợp với chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt. • Thể hiện được thái độ của người kể.
- I. ĐẶC ĐIỂM CỦA SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ 2. Nhân vật trong văn tự sự STT Nhân vật Lai lịch Tài năng Việc làm 1 Vua Hùng 2 Sơn Tinh 3 Thủy Tinh 4 Mị Nương 5 Lạc Hầu
- STT Nhân vật Lai lịch Tài năng Việc làm 1 Vua Hùng Thứ 18 Kén rể 2 Sơn Tinh ở vùng núi Có nhiều Mang sính lễ đến cầu Tản Viên tài lạ hôn 3 Thủy Tinh ở miền biển Có nhiều Mang sính lễ đến cầu tài lạ hôn 4 Mị Nương Con gái Vua Hùng 5 Lạc Hầu
- STT Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng Việc làm 1 Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Kén rể 2 Sơn Tinh Sơn Tinh ở vùng núi Có nhiều Mang sính lễ đến Tản Viên tài lạ cầu hôn 3 Thủy Tinh Thủy Tinh ở miền Có nhiều Mang sính lễ đến biển tài lạ cầu hôn 4 Mị Nương Mị Nương Con gái Vua Hùng 5 Lạc Hầu Lạc Hầu
- - Nhân vật trong văn tự sự: là đối tượng thực hiện sự việc, hoạt động, việc làm. - Nhân vật trong văn bản tự sự gồm: + Nhân vật chính + Nhân vật phụ - Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm
- - Nhân vật trong văn tự sự: + Có thể được gọi bằng tên cụ thể VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tấm Cám, Thạch Sanh + Có thể không được gọi bằng tên cụ thể VD: ông lão đánh cá, cô bé bán diêm,
- II/ LUYỆN TẬP Cho nhan đề câu chuyện “Một lần không vâng lời”. Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện theo nhan đề ấy
- Vẽ sơ đồ đề tóm tắt những sự việc trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh. Sau đó kể tóm tắt văn bản theo sơ đồ.