Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn

ppt 30 trang minh70 7570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tieng_viet_cau_tran_thuat_don.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiếng Việt: Câu trần thuật đơn

  1. Kiểm tra bài cũ 1. Trình bày khái niệm hoán dụ? 2. Có mấy kiểu hoán dụ? Cho ví dụ minh họa cụ thể.
  2. 1. Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
  3. 2. Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp: - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật chứa đựng - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
  4. Thi đua giữa hai nhóm học sinh: Hãy đặt câu với những từ sau: vườn rau sạch, tên lửa nước
  5. Tiếng Việt  CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN GVGD: Phùng Thị Kim Anh
  6.  I. Câu trần thuật đơn là gì?  1. Ví dụ: SGK/ 101
  7. Có tất cả bao nhiêu Các câu dưới đây câu trong đoạn văn được dùng làm gì? dưới đây? “ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ? Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm ( Tô Hoài )
  8. (1) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (2) Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: - (3) Hức! (4) Thông ngách sang nhà ta? (5) Dễ nghe nhỉ? (6) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (7) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (8) Đào tổ nông thì cho chết! (9) Tôi về, không một chút bận tâm. (Tô Hoài) HS hoàn thành phiếu học tập số 1
  9. Phiếu học tập số 1 Các câu trong đoạn văn Mục đích nói Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì Kể một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Tả, kÓ Câu 3: Hức! Bộc lộ cảm xúc Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Hỏi Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Bộc lộ cảm xúc Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào Nêu ý kiến chịu được. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Cầu khiến Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Bộc lộ cảm xúc Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. Kể và nêu ý kiến
  10. Cột A Cột B 1. Câu trần thuật a. Dùng để biểu lộ tình cảm, cảm 1d xúc của người nói, người viết. 2. Câu nghi vấn b. Dùng để nêu điều mong muốn, yêu cầu, ra lệnh, sai khiến, hoặc đòi hỏi người nghe, người đọc thực hiện theo ý 2c của người nói hoặc người viết 3. Câu cầu khiến 3b c. Dùng để nêu điều cần hỏi 4. Câu cảm thán d. Dùng để giới thiệu, tả, kể một sự vật, sự việc hoặc nêu ý 4a kiến.
  11. Các câu trong đoạn văn Mục đích nói Kiểu câu Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì Kể Câu trần thuật một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Tả, kÓ Câu trần thuật Câu 3: Hức! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Hỏi Câu nghi vấn Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào Nêu ý kiến Câu trần thuật chịu được. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Cầu khiến Câu cầu khiến Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. Kể và nêu ý kiến Câu trần thuật Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy phân loại câu theo mục - Câu trần thuật : câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn : câu 4 đích nói? - Câu cảm thán : câu 3,5,8 - Câu cầu khiến : câu 7 Thực hiện nhóm đôi
  12. Sắp xếp các câu trần thuật vừa tìm được thành 2 loại: - Câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V tạo thành - Câu do 1 cụm C-V tạo thành Thực hành cá nhân
  13. - Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. CN1 VN1 - Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. CN1 VN1 - Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào CN1 VN1 chịu được. CN2 VN2 - Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm CN1 VN1
  14.  2. Nhận xét Câu 1,2,9 Xét về cấu tạo: Xét về mục đích nói: Là câu đơn (chỉ có dùng để giới thiệu, kể, một cụm C-V) tả, nêu ý kiến, Câu 1,2,9 là câu trần thuật đơn
  15. I. Câu trần thuật đơn là gì? 1. Ví dụ 2. Nhận xét Câu trần thuật đơn có đặc điểm gì?  Ghi nhớ: Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu lên một ý kiến
  16. Phiếu học tập số 2 Hình thức: trả lời vấn đáp và điền phiếu học tập Hãy tìm những câu trần thuật đơn và trao đổi với bạn chung nhóm
  17. Câu Câu TTĐ Câu TTĐ Câu TTĐ Câu TĐT (giới thiệu) (tả) (kể) (nêu ý kiến) HS 1 - - - - - - - - - - - - - 2 - - - - - - - - - - - - - n - - - - - - - - - -
  18. II. Luyện tập
  19. Bài tập 1 1. Hãy xác định các câu sau thuộc loại câu nào và có tác dụng gì?
  20. a. “Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ” CN VN (Ếch ngồi đáy giếng) Câu trần thuật đơn - giới thiệu nhân vật chÝnh : con ếch b. “Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên CN VN không ” (Lá rụng) Câu trần thuật đơn – miêu tả cảnh lá rụng
  21. c. Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh CN VN Câu trần thuật đơn – kể lại việc Mã Lương nhận được cây bút thần d. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì! CN VN Câu trần thuật đơn – nêu ý kiến, đánh giá về việc làm không đúng của (tôi) Dế Mèn
  22. Bài tập 2. Dựa vào các bức tranh dưới đây, hãy đặt các câu trần thuật đơn 1 2 3 4
  23. 1 2 3 4 5
  24. III. Củng cố Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau
  25. Câu 1. Câu trần thuật đơn là: a. Loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để tả và cầu khiến. b. Loại câu một cụm C-V tạo thành, dùng để bộc lộ cảm xúc. c. Loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. d. Loại câu do các cụm C-V tạo thành, dùng để hỏi, bộc lộ cảm xúc.
  26. 2. Câu nào sau đây là câu trần thuật đơn a. “Có công mài sắt Có ngày nên kim” b. “Gần mực thì đen Gần đèn thì sáng” c.c. “Bà“Bà đỡđỡ TrầnTrần làlà ngườingười huyệnhuyện ĐôngĐông Triều”Triều” d. Ngôi trường Quốc tế Singapore của chúng em thật đẹp, em sẽ ý thức giữ gìn không gạch xóa lên tường lớp học
  27. Xác định các câu trần thuật đơn trong lời bài hát
  28. Cấu tạo: Câu trần thuật đơn là câu do một cụm C-V tạo thành. Câu trần thuật đơn Mục đích nói: dùng để giới thiệu, kể, tả, nêu ý kiến,
  29. IV. CĂN DẶN  Ôn lại khái niệm câu trần thuật đơn và thực hành viết nhiều câu trần thuật đơn khác nhau.  Hoàn thành những bài tập còn lại trong SGK  Chuẩn bị bài mới: Câu trần thuật đơn có từ là
  30. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP 6A