Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 109: Hoán dụ

ppt 25 trang minh70 7260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 109: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_109_hoan_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 109: Hoán dụ

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: -Thế nào là ẩn dụ? -Kể tên các kiểu ẩn dụ đã học.
  2. Tuần 28 - Tiết 109
  3. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì?
  4. Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
  5. - Áo nâu Người nông dân. - Áo xanh Người công nhân. (Dấu hiệu) (Sự vật) có quan hệ gần gũi - Nông thôn Người sống ở nông thôn. - Thị thành Người sống ở thành thị. (Vật chứa đựng) (Vật bị chứa đựng) có quan hệ gần gũi
  6. So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét ? Cách diễn đạt của tác giả Tố Hữu Cách diễn đạt bình thường Áo nâu liền với áo xanh “Tất cả nông dân, công Nông thôn cùng với thị thành đứng lên nhân, người sống ở nông thôn, người sống ở thị thành đều đứng lên.” Cách nói ngắn gọn, giàu sức Thông báo sự việc. gợi hình, gợi cảm .
  7. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? Hoán dụ là .gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có .quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt . Ví dụ: Những tà áo dài tung bay xuống phố. Những cô gái Việt Nam
  8. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ:
  9. - Áo nâu Người nông dân. - Áo xanh Người công nhân. (Dấu hiệu) (Sự vật) có quan hệ gần gũi Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Nông thôn Người sống ở nông thôn. - Thị thành Người sống ở thành thị. (Vật chứa đựng) (Vật bị chứa đựng) có quan hệ gần gũi Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
  10. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
  11. Tiết 109: HOÁN DỤ Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Hoàng Trung Thông ) Bàn tay ta Người lao động (Một bộ phận) (Toàn thể) Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
  12. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: -Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; -Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
  13. Tiết 109: HOÁN DỤ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - “Một” Số ít, sự đơn lẻ - “Ba” Số nhiều, sự đoàn kết (Cụ thể) (Trừu tượng) Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
  14. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng; - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
  15. Tiết 109: HOÁN DỤ Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè. ( Tố Hữu ) “Huế” Người dân xứ Huế Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng “đổ máu” Chiến tranh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
  16. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: *Bài 1/tr75: Chỉ ra phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vật:
  17. Cô dâu và phụ dâu trong trang phục áo chàm
  18. Câu Phép hoán dụ Mối quan hệ Vật chứa a Làng xóm ta Người dân ở nông thôn. đựng gọi vật bị chứa đựng b Mười năm Thời gian trước mắt Cái cụ thể gọi cái trừu tượng Trăm năm Thời gian lâu dài
  19. Câu Phép hoán dụ Mối quan hệ Dấu hiệu c Áo chàm Người Việt Bắc của sự vật gọi sự vật d Trái đất Nhân loại Vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
  20. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: *Bài 1/tr 84: Chỉ ra phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vật: *Bài 2/tr 84: So sánh ẩn dụ và hoán dụ; cho ví dụ :
  21. So sánh: Ẩn dụ và Hoán dụ * Giống nhau: -Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. -Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. * Khác nhau: HOÁN DỤ ẨN DỤ - Dựa vào quan hệ gần gũi. - Dựa vào quan hệ tương đồng. - Ví dụ: - Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất cả Người cha mái tóc bạc. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ( Minh Huệ) ( Hoàng Trung Thông)
  22. Tiết 109: HOÁN DỤ I. Hoán dụ là gì? II. Các kiểu hoán dụ: III. Luyện tập: *Bài 1/tr 84: Chỉ ra phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự vật: *Bài 2/tr 84: So sánh ẩn dụ và hoán dụ; cho ví dụ :
  23. Tiết 109: HOÁN DỤ Tìm hình ảnh có sử dụng phép hoán dụ: a. Khang là một chânchân sútsút của đội bóng. b. Khi tôi bước vào, cả phòng đều nhìn tôi.
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài : - Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ. - Làm bài tập 3 viết chính tả. - Viết đoạn văn có sử dụng hoán dụ. * Soạn bài : “Tập làm thơ bốn chữ” - Luật làm thơ 4 chữ - Chuẩn bị một bài thơ 4 chữ