Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

ppt 31 trang minh70 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_11_12_su_viec_va_nhan_vat_trong_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 11, 12: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 1.Tự sự là gì? Ý nghĩa của tự sự? Trả lời: - Tự sự (kể chuyện) là trình bàym ột chuỗi các sự việc, sự việc nàyd ẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. - Ý nghĩa: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. + Với người nghe: để tìm hiểu, để biết.
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: 2. Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh có phải là văn bản tự sự không? Vì sao? Trả lời: - Văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh là văn bản tự sự. - Vì: Chuyện trình bàym ột chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. + Chuyện giúp người kể giải thích hiện tượng lũ lụt và thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chiến thắng thiên tai, đồng thời ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
  3. Tiết 11+ 12: Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm của sự việc và nhânv ật trong văn Tự sự 1. Sự việc trong văn tự sự a. Ví dụ: SGK T37 Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
  4. CÁC SỰ VIỆC TRONG VĂN BẢN “SƠN TINH –THỶY TINH” 1. Vua Hùng kénr ể => Sự việc khởi đầu (1) 2. Sơn Tinh vàTh ủy Tinh đến cầu hôn => Sự việc 3. Vua Hùng rađi ều kiện chọn rể (2,3,4,5) phát 4. Sơn Tinh đến trước được vợ triển 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh 6. Hai bên giao chiến hàng thángtr ời, cuối cùngTh ủy Tinh thua, rút về => Sự việc cao trào (6) 7. Hàng nămTh ủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh nhưng đều thua => Sự việc kết thúc (7)
  5. Tiết 11+ 12: Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm của sự việc và nhânv ật trong văn Tự sự 1. Sự việc trong văn tự sự a. Ví dụ: SGK T37 Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh b. Nhận xét : - Các sự việc trên không thể bỏ, đảo trật tự được. Bởi các sự việc được sắp xếp theo một trật tự có ý nghĩa. Sự việc trước giải thích cho sự việc sau. Cứ thế cho đến một kết thúc hợp lý.
  6. Sự việc trong văn Tự sự * Phải đảm bảo 6 yếu tố: - Ai làm? ( nhân vật là ai) - Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm) - Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) - Việc diễn biến như thế nào? (quá trình) - Việc xảy ra do đâu? (nguyên nhân) ?- ChViỉệrac k 6ế ty thếuú ctố nhưtrong thế truynào?ệ n(k Sơnết qu Tinhả) , Thủy Tinh * Sự việc trong văn Tự sự phải được lựa chọn và sắp xếp theo một trật tự phù hợp với chủ đề tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt.
  7. Tiết 11+ 12: Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm của sự việc và nhânv ật trong văn Tự sự 1. Sự việc trong văn tự sự a. Ví dụ: SGK T37 Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh b. Nhận xét : c. Kết luận: (Ghi nhớ 1 SGKT38) 2. Nhân vật trong văn tự sự a. Ví dụ: Xét văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh
  8. 2. Nhân vật trong văn Tự sự Các nhân vật trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh ST Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng, Việc làm T chân dung 1 Vua Hùng 2 Sơn Tinh 3 Thủy Tinh 4 Mị Nương 5 Lạc Hầu
  9. 2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ a. Lập bảng STT Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng, Việc làm chân dung 1 Vua Hùng Vua Hùng Thứ 18 Kén rể 2 Sơn Tinh Sơn Tinh ở vùng núi Cónhi ều Mang sính lễ Tản Viên tàil ạ đến cầu hôn 3 Thủy Tinh Thủy Tinh ởmi ền Có nhiều Mang sính lễ biển tàil ạ đến cầu hôn 4 Mị Nương Mị Nương Con gái Vua Hùng 5 Lạc Hầu Lạc Hầu
  10. 2.NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ • a. Lập bảng STT Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tài năng, Việc làm chân dung 1 Vua Hùng Vua Thứ 18 Kén rể Hùng 2 Sơn Tinh Sơn Tinh ở vùng Cónhi ều Mang sính lễ núi Tản tàil ạ đến cầu hôn Viên 3 Thủy Thủy Ở miền Cónhi ều Mang sính lễ Tinh Tinh biển tàil ạ đến cầu hôn 4 Mị Mị Con gái Xinh đẹp, Theo ST về núi Nương Nương Vua Hùng hiền dịu 5 Lạc Hầu Lạc Hầu Bàn bạc cùng vua Hùng
  11. Tiết 11+ 12: Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm của sự việc và nhânv ật trong văn Tự sự 1. Sự việc trong văn tự sự a. Ví dụ: SGK T37 Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh b. Nhận xét : c. Kết luận: (Ghi nhớ 1 SGKT38) 2. Nhân vật trong văn tự sự a. Ví dụ: Xét văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh b. Nhận xét:
  12. b. Nhận xét - Nhân vật trong văn Tự sự: làk ẻ thực hiện các việc và làk ẻ được thể hiện trong văn bản - Nhân vật trong văn bản tự sự gồm: + Nhân vật chính: đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản + Nhân vật phụ: Chỉ giúp nhân vật chính hoạt động - Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng,việc làm
  13. * Chú ý - Nhân vật trong văn tự sự: + Cóth ể được gọi bằng tên cụ thể VD: Sơn Tinh, Thủy Tinh, Tấm Cám, Thạch Sanh + Cóth ể không được gọi bằng tên cụ thể VD: ông lão đánh cá, cô bé bán diêm,
  14. Tiết 11+ 12: Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm của sự việc và nhânv ật trong văn Tự sự 1. Sự việc trong văn tự sự a. Ví dụ: SGK T37 Sự việc trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh b. Nhận xét : c. Kết luận: (Ghi nhớ 1 SGKT38) 2. Nhân vật trong văn tự sự a. Ví dụ: Xét văn bản Sơn Tinh, Thủy Tinh b. Nhận xét: c. Kết luận: Ghi nhớ 2 SGK T38
  15. * Ghi nhớ Nhân vật trong văn tự sự làk ẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm
  16. Tiết 11+ 12: Tập làm văn: SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ I. Đặc điểm của sự việc và nhânv ật trong văn Tự sự II. Luyện tập Bàit ập 1 a. Nhận diện các sự việc trong truyện: Những việc các nhân vật trong truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh đã làm - Vua Hùng - Mị Nương - Sơn Tinh - Thủy Tinh . * Nhận xét
  17. II/ Luyện tập 1. Bàit ập 1 • Những việc các nhân vật trong truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh đã làm - Vua Hùng: thử tài Sơn Tinh- Thủy Tinh, ra điều kiện sính lễ - Mị Nương: theo chồng về núi - Sơn Tinh: đến cầu hôn,mang sính lễ đến trước, ngăn chặn dòng nước lũ, giao tranh với Thủy Tinh - Thủy Tinh: đến cầu hôn, mang sính lễ đến sau, dâng nước đánh Sơn Tinh * Nhận xét : - Sơn Tinh: + Vai trò: là nhânv ật chính thể hiện chủ đề + Ýngh ĩa: ước muốn chế ngự thiên tai, lũ lụt. - Thủy Tinh: + Vai trò: là nhânv ật chính thể hiện chủ đề + Ý nghĩa : thể hiện sức mạnh tàn phá của thiên tai, lũ lụt. - Vua Hùng, Mị Nương: + Vai trò: là nhânv ật phụ + Ý nghĩa: giúp nhân vật chính hoạt động
  18. b. Tóm tắt truyện Sơn Tinh- Thủy Thủy Tinh theo sự việc và nhân vật chính
  19. b. Thực hành: Tómt ắt truyện Sơn Tinh- Thủy Tinh + Vua Hùng kénr ể. + Hai thần cầu hôn. + Vua ra điều kiện. + ST đến trước được vợ. + Trận đánh dữ dội giữa hai thần. + Oán nặng thù sâu. c. Nhan đề truyện
  20. 1 4 2 3
  21. * Thảo luận - Nhóm1 : Tại sao tên tác phẩm lại gọi là Sơn Tinh- Thủy Tinh? - Nhóm2 : Nếu đổi là vua Hùng kénr ể cóđư ợc không? - Nhóm3 : Nếu đổi tên là: truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh vàTh ủy Tinh cóđư ợc không? - Nhóm4 : Nếu đổi là bài ca chiến công của Sơn Tinh được không?
  22. Nhóm 1: tại sao tên tác phẩm lại gọi là“ Sơn Tinh-Thủy Tinh”? Tên ngắn gọn dễ nhớ các tác phẩm dân Tên nhân vật chính của Các truyện gian thường thường lấy tên truyện lấy tên nhân vật như vậy chính Tên các nhân vật trong truyện
  23. * ĐÁP ÁN - Nhóm 1: truyện đặt tên là Sơn Tinh- Thủy Tinh vì: đó là tên nhânv ật chính của truyện - Nhóm 2: không đổi được vì truyện sẽ không bộc lộ được chủ đề . - Nhóm 3: cũng không được đổi tên như vậy vì vừa dài dòng vừa đánh đồng các nhân vật chính với nhân vật phụ. - Nhóm 4: cóth ể đặt tên truyện như vậy vì truyện nhằm ca ngơi chiến thắng của Sơn Tinh và nhân dân ta trong công cuộc đấu tranh chống thiên tai bão lụt sảy ra hàng năm.
  24. II/ Luyện tập 2. Bài tập 2 Cho nhan đề truyện: Một lần không vâng lời Hãy xác định: + Nhân vật trong truyện + Sự việc trong truyện + Diễn biễn các sự việc
  25. II/ Luyện tập 2. Bài tập 2 Gợi ý: - Nhân vật: + Nhân vật chính: Em + Nhân vật phụ: Mẹ em, cô giáo, bạn cùng lớp - Sự việc: VD: 1. Mẹ cho tiền đóng học 2. Gặp bạn , bạn rủ đi đánh điện tử 3. Cô giáo điện thoại thông báo em chưa đóng tiền lại bỏ học 4. Mẹ hỏi em không biết giải thích hợp lý khiến mẹ buồn. 5. Em ân hận về những việc làm của mình.
  26. Bài tập trắc nghiệm Câu 1: Nhân vật Tự sự được kể như thế nào? A. Được gọi tên, đặt tên B. Được giới thiệu lai lịch,tính tình,hình dáng, tài năng C. Được kể các việc làm,hành động, ý nghĩ DD. Cả 3 đáp án trên.
  27. Bài tập trắc nghiệm Câu 2: Nhân vật chính trong văn bản tự sự có vai trò như thế nào? A. Được nhắc tới trong văn bản B. Là nhân vật thể hiện các sự việc CC. Là nhân vật thể hiện chủ đề tư tưởng của văn bản D. Là nhân vật giúp nhân vật khác thể hiện chủ đề tưởng của văn bản.
  28. Sơ đồ tư duy Được trình bày cụ thể Sự việc Được sắp xếp theo trật tự Sự việc và nhân vật Nhân vật Vai trò trong Văn Tự sự chính Nhân vật Nhân vật Vai trò phụ
  29. DẶN DÒ - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm hoànthi ện bàit ập 2 - Chuẩn bị sọan bài: Sự tích Hồ Gươm