Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 136: Ôn tập dấu câu dấu phẩy

ppt 13 trang minh70 3830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 136: Ôn tập dấu câu dấu phẩy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_136_on_tap_dau_cau_dau_phay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 136: Ôn tập dấu câu dấu phẩy

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC!
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong dấu ngoặc đơn: Chị Cốc quát lớn: - Mày nói gì ( ? ) - Lạy chị, em có nói gì đâu ( ! ) Rồi dế Choắt lủi vào ( . ) - Chối hả ( ? ) Chối này ( ! ) Chối này ( ! ) Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống ( . )
  3. Tiết 136 - Tiếng việt
  4. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: (1)Vừa lúc đó ,sứsứ giả giả đem đem ngựa ngựa sắt, roiroi sắt sắt áo, áogiáp giáp sắt sắt đến. đến. - Ngăn cách các thành phần →Ngăn cách trạng ngữ với CN phụ của câu với CN – VN. – VN. - Ngăn cách các từ ngữ có cùng Ngăn cách các phụ ngữ của chức vụ trong câu. động từ “đem” → các từ ngữ cùng chức vụ. (2) Chú bé vùng dậy vươn vai một(2) Chúcái bỗng bé vùng biến dậythành, vươn một vai trángmột cái sĩ., bỗng biến thành một tráng sĩ. → Ngăn cách các vị ngữ với nhau (cùng chức vụ).
  5. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY b.b. SuốtSuốt mộtmột đờiđời ngườingười ,từtừ I. Công dụng của dấu phẩy: thuởthuở lọtlọt lònglòng đếnđến khikhi nhắmnhắm - Ngăn cách các thành phần mắtmắt xuôixuôi taytay ,tretre với với mình mình phụ của câu với CN – VN. sốngsống chếtchết cócó nhau,nhau, chungchung thủy. - Ngăn cách các từ ngữ có cùng thủy. chức vụ trong câu. → Giữa trạng ngữ với CN – - Ngăn cách giữa từ ngữ với VN; giữa từ ngữ với bộ phận bộ phận chú thích, giải thích. chú thích, giải thích. c. Nước bị cản văng bọt tứ - Giữa các vế của câu ghép. tung, thuyềnthuyền vùng vùng vằng vằng cứ cứ chực trụt xuống. → Giữa các vế của câu ghép.
  6. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY Cách dùng dấu phẩy trong câu sau có tác dụng gì? “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc”. → Tạo nhịp điệu câu văn cân đối (giống nhịp thơ), tạo ra nhịp quay đều đặn, chậm rãi của cối xay.
  7. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY II. Chữa các lỗi thường gặp: 1. a Chào mào, sáo sậu, sáo đen Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về, lượn1. a Chào lên lượn mào xuống. sáo sậu sáo đen Đàn đàn lũ lũ bay đi bay về lượn lên lượn xuống. - Dấu phẩy đánh dấu các từ ngữ có cùng chức vụ CN. Chúng nó gọi nhau ,tròtrò chuyện chuyện trêu, trêu ghẹo ghẹo và và tranh tranh cãi cãi nhau, nhau ồn, ồn ào mà vui không thể tưởng được. - Dấu phẩy ngăn cách các từ ngữ cùng làm VN. b. Trên những ngọn cơi già nua cổ thụ ,nhữngnhững chiếc chiếc lá lá vàng vàng còn còn sót lại cuối cùng đang khuya lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ. Dấu phẩy dùng ngăn cách phần trạng ngữ với CN – VN. NhưngNhưng nhữngnhững hànghàng caucau lànglàng DạDạ thìthì bấtbất chấpchấp cảcả sứcsức mạnhmạnh tàntàn bạobạo củacủa mùamùa đôngđông ,chúngchúng vẫn vẫn còn còn y ynguyên nguyên những những tàu tàu lá lá vắt vắt vẻo vẻo mềmmềm mạimại nhưnhư nhữngnhững cáicái đuôiđuôi én.én. Dấu phẩy dùng ngăn cách các vế của câu ghép.
  8. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Bài 1: Hãy ghi những câu sau đây vào vở và đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp: a. Từ xưa đến nay Thánh(,) Thánh Gióng Gióng luôn luôn là hìnhlà hình ảnh ảnh rực rực rỡ vềrỡ lòngvề lòng yêu yêu nước nước sức ( ,mạnh) sức mạnh phi thường phi thường và tinh và thần tinh sẵnthần sángsẵn sáng chống chống ngoại ngoại xâm xâm của củadân dântộc Việttộc Việt Nam Nam ta. ta. → dấu phẩy ngăn cách Tr.ngữ với CN – VN; ngăn cách các VN với nhau.
  9. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một chủ ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh: a. Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe . .máy . , xe . đạp. . đi lại nườm nượp trên đường phố. b. Trong vườn, hoa . .huệ . , hoa . cúc. . , hoa hồng đua nhau nở rộ. c. Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, . . . , . . . xum xuê trĩu quả.
  10. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Với mỗi dấu ba chấm dưới đây, em hãy lựa chọn thêm một vị ngữ thích hợp để tạo thành câu hoàn chỉnh: a. Những chú chim bói cá, sãi ,cánh, . đớp mồi. b. Mỗi dịp về quê, tôi đều ,đến .thăm trường cũ, thầy cô giáo cũ. c. Lá cọ dài, , . d. Dòng sông quê tôi ,
  11. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Em hãy điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu sau và cho biết dấu phẩy đó dùng để làm gì? Có thể thay dấu phẩy bằng các dấu nào mà em biết? Ngày maimai, chủ chủ nhật nhật, chúng chúng em em đi đi lao lao động. động. Ngày mai – chủ nhật – chúng em đi lao động. → Dấu gạch ngang. Ngày mai (chủ nhật) chúng em đi lao động. → Dấu ngoặc đơn.
  12. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: Em hãy đọc kĩ tình huống sau và cho biết phải làm thế nào để câu nói của mẹ trong tình huống rõ nghĩa? Một học sinh thường hay vắng học. Mẹ nhiều lần nhắc nhở nhưng bạn vẫn không đi học đều. Một hôm mẹ nói với bạn: -Con đi học,học khôngkhông đượcđược nghỉ.nghỉ. Bạn đi học vài hôm đã nghỉ học luôn. Cô giáo đến tìm hiểu nguyên nhân. Bạn nói: - Tại mẹ đã nói với em “Con đi học không được nghỉ”, em học không được nên đã nghỉ.
  13. Tiết 139 ÔN TẬP DẤU CÂU – DẤU PHẨY I. Công dụng của dấu phẩy: II. Chữa các lỗi thường gặp: III. Luyện tập: -Công dụng của dấu phẩy. -Làm bài tập 1b, 2c, 3c – d. -Biết vận dụng dấu phẩy khi viết câu để tạo ra câu đúng ngữ pháp, đúng nghĩa. -Chuẩn bị bài : Tổng kết phần Văn: + Đọc và soạn bài từ câu 1 → câu 6 SGK/ 154. + Học thuộc lòng các định nghĩa ở câu 2 SGK/154.