Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 38 - Văn bản: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)

ppt 19 trang minh70 5560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 38 - Văn bản: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_38_van_ban_thay_boi_xem_voi_truyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 38 - Văn bản: Thầy bói xem voi (truyện ngụ ngôn)

  1. Tiết 38 –Văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)
  2. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. 1. Đọc – chú thích - Thầy bói: người chuyên xem những chuyện lành dữ. - Chuyện gẫu: Chuyện linh tinh
  3. Chổi sể chổi quét sân, thường làm bằng nhánh cây thanh hao Đòn càn Đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống, đẽo vát hai đầu cho thon lại để xóc những bó củi, rơm rạ mà gánh Quạt thóc Loại quạt lớn bằng tre phất vải, dùng để quạt cho thóc lép và bụi bay đi, tách khỏi thóc chắc
  4. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. • Năm thầy bói ngồi 1.Đọc – chú thích tán chuyện gẫu 2. Tóm tắt – bố cục. • Năm thầy bói chung Sv chính: tiền xem voi • Mỗi thầy sờ một bộ phận của voi. • Mỗi thầy phán một kiểu về voi. • Đánh nhau.
  5. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. Nhân buổi ế hàng, chuyện gẫu 1. Các thầy xem voi. Không biết về voi thế nào. a. Hoàn cảnh. - Hấp dẫn, tự nhiên và thú Voi đi qua,chung tiền xem voi. vị. b. Cách xem voi. - Hấp dẫn, tự nhiên và thú vị.
  6. Sờ đuôi Sờ ngà Sờ tai Sờ chân Sờ vòi Sờ vòi
  7. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Các thầy xem voi. a. Hoàn cảnh: - Đều bị mù b. Cách xem voi. - Sờ vào các bộ phận Tự -Tự nhiên của voi nhiên - Mỗi thầy sờ một phần.
  8. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Các thầy xem voi. 2. Các thầy phán voi.
  9. Thầy bói Cách xem Phán về voi. 1 Dùng tay sờ vòi sun sun như con đĩa THẢO LUẬN 2 DùngHãytay sờchongà biết cácchần chẫnthầynhư cái đòn càn phán về voi như vậy 3 Dùngđúngtay sờvàtaisai ở chỗ bè bènàonhư?.cái quạt thóc 4 Dùng tay sờ chân sừng sững như cái cột đình 5 Dùng tay sờ đuôi tun tủn như cái chổi sể cùn
  10. ĐÚNG SAI Cả năm thầy đều Sờ vào một bộ phận nhận xét đúng, của con voi mà đã nhưng chỉ đúng với phán đó là hình thù cả từng bộ phận của cơ con voi. thể con voi.
  11. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. sun sun như con đĩa 1. Các thầy xem voi. chần chẫn như cái đòn càn 2. Các thầy phán voi. bè bè như cái quạt thóc - Phán đúng cái mình sờ. sừng sững như cái cột đình tun tủn như cái chổi sể cùn
  12. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. + Tưởng thế nào hoá ra 1. Các thầy xem voi. + Không phải, 2. Các thầy phán voi. + Đâu có! - Phán đúng cái mình sờ. + Ai bảo ! - Thái độ của năm ông thầy bói. + Các thầy nói không đúng cả! Chính nó Hậu quả: Không ai chịu ai Đánh nhau.
  13. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. 1. Các thầy xem voi. 2. Các thầy phán voi. 3. Bài học từ truyện. - Không được chủ quan bảo thủ, phải biết lắng nghe. - Khi quan sát: Phải có cái nhìn toàn diện.
  14. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. 1.Nghệ thuật : II. Tìm hiểu chi tiết. - Tình huống truyện hấp dẫn, thú 1. Các thầy xem voi. vị, từ láy, so sánh. 2. Các thầy phán voi. 2. Nội dung 3. Bài học từ truyện. Từ câu chuyện chế giễu cách xem III. Tổng kết. và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện khuyên người ta : muốn 1.Nghệ thuật : hiểu biết sự vật, sự việc phải xem 2. Nội dung xét chúng một cách toàn diện. * Ghi nhớ/ sgk/ 103 - Thành ngữ “Thầy bói xem voi”
  15. Tiết 38: Văn bản THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn) I. Tìm hiểu chung. II. Tìm hiểu chi tiết. III. Tổng kết. IV. Luyện tập
  16. Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi? A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện. B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét. C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng. DD. Cả A, B và C
  17. MỞ RỘNG Hãy kể một câu chuyện có nội dung tương tự
  18. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Kể diễn cảm truyện “Thầy bói xem voi”. - Học bài nắm chắc kiến thức cơ bản. - Học thuộc ghi nhớ (sgk/103) - Chuẩn bị bài LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN