Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 60: Động từ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 60: Động từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_60_dong_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 60: Động từ
- Phòng GD – ĐT TP Quảng Ngãi Trường THCS Nghĩa Hà Giáo viên soạn: Dương Thị Thanh Hương
- Nhìn tranh gọi tên hoạt động
- Tìm động từ và ý Tiết 60 tiếng Việt ĐỘNGnghĩa kháiTỪ quát của I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG độngTỪ từ vừa tìm 1.Ví dụ: Sgk/145 được? a/Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b/Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [ ]Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (Bánh chưng, bánh giầy) c/Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: -Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển “cá tươi”? (Treo biển)
- Tiết 60: động từ a/ đi, đến, ra, hỏi Chỉ b/lấy, làm, lễ Ý nghĩa hoạt c/treo, có, xem, cười, bảo, bán,khái phải,quát động đề của động từ là gì? Đọc câu thơ sau, tìm động từ và xác định ý nghĩa: Vui sao một sáng tháng năm Chỉ trạng thái Đường về Việt Bắc lên thăm Bác Hồ Chỉ hoạt động (Tố Hữu) Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Tiết 60 tiếng Việt ĐỘNG TỪ I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ 1.Ví dụ: Sgk/145 a/Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. (Em bé thông minh) b/Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [ ]Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. (TìmBánhtừchưngđứng, bánhtrướcgiầy) c/Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo: -Nhà này xưa quen bán cá ươnđộnghaytừ sao: đimà, rabây, lấygiờ, phải đề biển “cá tươi”? treo? (Treo biển)
- Đặt câu theo tranh có các từ “ sẽ, sắp, đương” Hoa xuân – Nghĩa Hà Hoa tuy líp - Hà Lan
- Đặt câu theo tranh có từ “chớ/ đừng”
- Nhận xét khả năng kết hợp của động đã đi (nhiều nơi) từ cũng ra những câu đố oái ăm hãy lấy gạo làm bánh vừa treo lên sẽ đến Động từ thường kết sắp đi hợp đã, cũng, hãy, đương về đừng, chớ . để tạo cụm động từ đừng xả rác chớ xả rác
- Xác định chức vụ của động từ trong các câu cho sẵn -Mùa xuân đương về. Động từ làm VN -Lao động là vinh quang. Động từ làm CN Động từ thường làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ nó mất khả năng kết hợp trên.
- Xác định danh từ, động từ, chỉ từ trong đoạn văn sau Trước mặt trường Trung học cơ sở Nghĩa Hà là một con sông. Vào mùa xuân, hai bên bờ hoa tra, hoa sữa nở thơm ngát. Nối hai bờ Đông Hà và Nam Hà là một chiếc cầu tre. Mỗi khi xe chạy ngang qua chiếc cầu ấy, nó lại rung lên bần bật.
- BẢNG SO SÁNH ĐỘNG TỪ VÀ DANH TỪ CƠ SỞ SO SÁNH ĐỘNG TỪ DANH TỪ Ý NGHĨA Chỉ hoạt động, trạng Chỉ người, vật, hiện thái tượng, khái niệm KHẢ NĂNG KẾT HỢP Đang, đã, sẽ, sắp, Số từ, lượng từ, chỉ hãy, đừng, chớ từ CHỨC VỤ NGỮ PHÁP Làm vị ngữ Làm chủ ngữ Khi làm chủ ngữ Khi làm vị ngữ phải mất khả năng kết kết hợp với hệ động hợp từ “ là:”
- Ng÷ v¨n . TiÕt 60 ®éng tõ I.§Æc ®iÓm cña ®éng tõ II- C¸c lo¹i ®éng tõ chÝnh. 1. Vi dụ sgk ( Sgk tr146)
- Xếp các động từ sau vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu Thường đòi hỏi Không đòi hỏi động từ khác đi động từ khác kèm phía sau đi kèm phía sau Trả lời câu hỏi: Làm gì? Trả lời các câu hỏi Làm sao? Thế nào?
- BẢNG PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ THƯỜNG ĐÒI HỎI KHÔNG ĐÒI HỎI ĐỘNG TỪ KHÁC ĐIDựaĐỘNGvàoTỪbảngKHÁC KÈM PHÍA SAU thốngĐIkêKÈMchoPHÍAbiếtSAU THƯỜNG TRẢ có baoĐinhiêu, chạy, cườiloại, LỜI CÂU HỎI: LÀM GÌ? độngđọc, hỏitừ, ngồi, đứng THƯỜNG TRẢ Dám, toan, định Buồn, gãy, ghét, LỜI CÂU HỎI: LÀM SAO? THẾ đau, nhức, nứt, NÀO? vui, yêu Động từ tình thái Động từ hoạt động, trạng thái Điền thêm các động từ sau vào bảng :muốn, quyết, dám, học, viết, hát, nhớ, mừng, khổ
- Các từ in màu sau có phải động từ không? a: Thế giới đấu tranh chống khủng bố. b: Cuộc đấu tranh chống Mỹ của nhân dân ta rất gian khổ. Lưu ý: - Khi xác định từ loại phải căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể. - Các từ : cái, sự, cuộc, nỗi, niềm, cơn, giấc, trận sẽ danh từ hóa các từ đứng sau nó. - Các từ : Hãy, đừng, chớ cũng có khả năng động từ hóa tất cả các từ đứng sau nó.
- Tiết 60 tiếng Việt ĐỘNG TỪ SƠ ĐỒ CỦNG CỐ BÀI HỌC ĐỘNG TỪ ĐỘNG TỪ TÌNH ĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG, THÁI TRẠNG THÁI ĐỘNG TỪ ĐỘNG TỪ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI
- SƠ ĐỒ TƯ DUY : ĐỘNG TỪ
- III/ Luyện tập: Bài tập 1: Tìm động từ trong văn bản “lợn cưới áo mới”. Phân loại động từ Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm. Động từ tình thái Động từ hoạt động, trạng thái Có, khoe, may, đem, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, tức
- Bài 2: Điền động từ còn thiếu để hoàn thành câu tục ngữ a/ Gieo .gió gặt .bão. b/ .Qua cầu .rút . ván. c/ .Uống nước nhớ . nguồn. d/ Ăn quả nhớ kẻ trồng .cây.
- Bài tập 3: Nêu ý nghĩa của các phụ từ in đậm trước động từ. Cho biết việc dùng các từ này đã nói lên điều gì về trí thông minh của em bé? Người cha đứng ngẩn ra chưa biết trả lời thế nào thì đứa con chừng bảy, tám tuổi hỏi vặn lại quan[ ] Viên quan nghe cậu bé hỏi lại như thế thì há hốc mồm, sửng sốt, không biết đáp sao cho ổn. Chưa: Từ phủ định tương đối. Trong trường hợp này người cha chưa trả lời được ở hiện tại nhưng tương lai có thể trả lời. Không: Phủ định tuyệt đối. Trong trường hợp này viên quan mãi mãi không thể trả lời được. Như vậy: Mức độ khó của câu đố do viên quan đưa ra không khó bằng câu đố của em bé. Cho nên em bé thông minh hơn.
- Bài tập 4 Đọc truyện cười sau và cho biết truyện buồn cười ở chỗ nào? Có anh chàng nọ tính rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên: -Đưa tay cho tôi mau! Anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết anh chàng chạy lại, nói: -Cầm lấy tay tôi này! Tức thì anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. Trong lúc anh chàng còn mê mệt, người nọ giải thích: -Tôi nói thế vì biết tính anh này.Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không bao giờ chịu đưa cho ai bất cứ cái gì. (Truyện cười Việt Nam) Cách sử dụng 2 động từ “ đưa” và “cầm”. Cười bởi tính tham lam của anh này.
- Viết đoạn văn từ 3 đến 5 câu chủ đề mùa xuân có sử dụng động từ ( có thể tham khảo các hình ảnh sau)
- Hướng dẫn học bài Nắm ghi nhớ, làm hoàn chỉnh bài tập 1 Soạn cụm động từ