Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 81: Bức tranh của em gái tôi

ppt 26 trang minh70 5850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 81: Bức tranh của em gái tôi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_81_buc_tranh_cua_em_gai_toi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 81: Bức tranh của em gái tôi

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ, THĂM LỚP 6B
  2. DòngToànChợSông cảnhsông N ăBảym CàN C ăHápă mMaun Căn
  3. Nêu những nét chính về nội dung, nghệ thuật của văn bản: “Sông nước Cà Mau” ? * Nội dung: Văn bản miêu tả sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống; chợ Năm Căn tấp nập, trù phú độc đáo ở vùng đất tận cùng phía Nam Tổ quốc. * Nghệ thuật: - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể, lựa chọn từ ngữ gợi hình, sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ. - Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt, trong đó miêu tả là chủ yếu.
  4. TẠ DUY ANH
  5. Tiết 81 Văn bản: (Tạ Duy Anh) I. Tìm hiểu chung: - Tạ Duy Anh tên khai sinh là Tạ Viết Đãng 1. Tác giả: - Sinh ngày 9 tháng 9 năm 1959. 2. Tác phẩm: - Quê ông ở xã Hoàng Diệu, huyện Chương Mỹ, Hà Tây (nay là huyện Chương Mỹ, Hà Nội). - Ông từng làm cán bộ giám sát chất lượng bê tông ở nhà máy thủy điện Hòa Bình, trung sĩ bộ binh ở Lào Cai Hiện ông là biên tập viên tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn. Tạ Duy Anh trở thành hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ năm 1993. - Giải truyện ngắn nông thôn báo Văn nghệ, báo Nông nghiệp và Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức , tạp chí Văn nghệ Quân đội. - Là nhà văn hiện đại, là cây bút trẻ của thời kì đổi mới. Tác phẩm của ông mang hơi thở của cuộc sống hiện đại.
  6. MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA TẠ DUY ANH - Trò đùa của số phận (2008); Lão Khổ (tiểu thuyết, 1992); Hiệp sĩ áo cỏ (truyện vừa thiếu nhi, 1993), Con dế ma (1999),
  7. Tiết 81 Văn bản: (Tạ Duy Anh) I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Hướng- Xuất bản dẫn 1999, đọc: in trong tập Con 1. Tác giả: - Từ đầu “có vẻ vui lắm”: (SGK – Tr.33) dế ma. 2. Tác phẩm: Đọc- Đạt với giải giọng nhì trong rõ cuộcràng, thi có viết vẻ khinh khỉnh, xem thường em 3. Đọc, chú thích: “Tương lai vẫy gọi” do báo Thiếu gáiniên Tiền phong Hồ Chí Minh tổ -chứcĐoạn: năm “Nhưng 1998. mọi bí mật phát huy tài năng” “Kể từ hôm đó với cháu”: Giọng bực bội, khó chịu. - Đoạn còn lại: Giọng xúc động.
  8. Tóm tắt:
  9. - Kiều Phương là một cô bé hay nghịch ngợm nhưng rất thích vẽ.
  10. Khi phát hiện em chế màu vẽ tỏ thái độ coi thường.
  11. Khi phát hiện em có tài vẽ người anh cảm thấy buồn, tự ti, thất vọng về bản thân; đố kị với em. Nhưng vẫn thầm cảm phục tài năng của em.
  12. Bức tranh đoạt giải nhất của Kiều Phương lại là bức tranh vẽ về người anh của mình.
  13. Trước bức tranh, người anh nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận về lòng đố kị của mình.
  14. Tiết 81 Văn bản: (Tạ Duy Anh) I. Tìm hiểu chung: Xác định bố cục văn bản? 1. Tác giả: - Bố cục: 3 phần (SGK – Tr.33) 2. Tác phẩm: - Phần 1: Từ đầu vui lắm 3. Đọc, chú thích: =>Tâm trạng người anh trước khi tài năng của Kiều Phương được phát 4. Thể loại: Truyện ngắn hiện. 5. Bố cục: 3 phần - Phần 2: Tiếp . đi nhận giải Tâm trạng người anh khi tài năng của Kiều Phương được phát hiện - Phần 3: Còn lại => Tâm trạng người anh khi đứng trước bức tranh đạt giải của em.
  15. Những nhân vật nào được nói nhiều nhất trong truyện? Kiều Phương Mẹ Kiều Phương Bố Kiều Phương Anh trai Bé Quỳnh Chú Tiến Lê
  16. Câu 1: Nhân vật chính trong truyện là ai ? (Kiều Phương, người anh trai hay cả hai anh em) ? Vì sao em cho đó là nhân vật chính? Câu 2: Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? Việc lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì ?
  17. Phán đoán Ai là nhân vật chính? Kiều Phương Cả hai đều là nhân vật chính Anh trai
  18. Nhận xét Ai là là nhân vật trung tâm? - Chủ ý của tác phẩm là nói về sự thức tỉnh của người này. - Chân dung của người em Kiều Phương hiệnNhân lên vậtqua chínhlời kể của người này. Nhân vật trung tâm Anh trai
  19. Câu 1: Nhân vật chính trong truyện là ai ? (Kiều Phương, người anh trai hay cả hai anh em)? Vì sao em cho đó là nhân vật chính? - Cả 2 đều là nhân vật chính. - Nhân vật trung tâm: Nhân vật người anh => Vì truyện không nhằm khẳng định năng khiếu hay ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự thức tỉnh (lòng đố kị, ganh ghét ) của nhân vật người anh.
  20. Câu 2: Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? Việc lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì ? - Người anh trai (nhân vật xưng tôi) * Tác dụng: + Cho phép tác giả miêu tả tâm trạng của nhân vật một cách tự nhiên, chân thực bằng chính lời của nhân vật ấy (mang tính chủ quan). + Tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của chính mình để tự vươn lên.
  21. Miêu tả tâm trạng của nhân vật sinh động hơn. Ngôi kể thứ nhất Lời kể tự nhiên. Nhân vật tự bộc lộ suy nghĩ về bản thân mình.
  22. Tâm trạng và thái độ của người anh được miêu tả ở những thời điểm: Trước khi phát hiện em có tài vẽ. Khi phát hiện ra tài năng của em. Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái.
  23. Tiết 81 Văn bản: (Tạ Duy Anh) ? Người anh gọi tên em gái mình là I. Tìm hiểu chung: gì? Đặt biệt danh cho em là “Mèo”, II. Phân tích: - Nhận xét về em là “mặt nó luôn bị 1. Nhân vật người anh: chính nó bôi bẩn”, “hay lục lọi.”; ? Qua đó thể hiện thái độ gì của a. Khi chưa phát hiện tài người anh đối với em gái mình? năng của em : ? Khi phát hiện em gái chế tạo thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh có - Gọi em là Mèo cho rằng đó là việc đáng để quan tâm không? Vì sao? -> Coi em là trẻ con ? Em nhận xét gì về giọng điệu kể - Xem việc lục lọi, chế thuốc vẽ của người anh trong đoạn này? của em chỉ là trò nghịch của - “Này, em không để chúng nó yên được à? trẻ con. “Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ” -> Thiếu thiện cảm, tò mò, ra => Giọng điệu coi thường vẻ đàn anh và coi thường em. ? Qua đó, cho thấy khi tài năng của em gái chưa được phát hiện, thái độ của người anh như thế nào?
  24. ? Theo em thái độ của người anh như thế đã có lòng tôn trọng đối với người em gái chưa? ? Nếu em là anh thì cần có thái độ đối xử như thế nào đối với người em ? Từ đó, em rút ra được kinh nghịêm gì về cách ứng xử với em và mọi người trong cuộc sống?
  25. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Đọc kĩ văn bản, tóm tắt văn bản - Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật người anh bằng 1 đoạn văn 5 – 7 câu. - Soạn phần còn lại: Hành động, tình cảm của Kiều Phương.