Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 83: So sánh

ppt 17 trang minh70 4380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 83: So sánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_83_so_sanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 83: So sánh

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI CHƯƠNG TRÌNH HỌC TRỰC TUYẾN TRÊN VNPT-ELEANRNING
  2. Tiếng Việt Tiết 83 SO SÁNH I. Tìm hiểu chung : 1. Tìm những tập hợp từ 1. So sánh là gì? chứa hình ảnh so sánh trong các ví dụ a và b? * Ví dụ: a.Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. (Hồ Chí Minh) =>Trẻ em như búp trên cành. b. [ ] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Đoàn Giỏi) =>Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
  3. I. Tìm hiểu chung : Trong mỗi phép so sánh Vì sao có thể so sánh 1. So sánh là gì? trên, những sự vật nào như vậy? * Ví dụ: được so sánh với nhau? Những sự vật được so sánh với nhau ở ví dụ b Những sự vật được so sánh với nhau ở ví dụ a RừngTRẺ EM đước Hai dãyBÚP TRÊNtrường CÀNH thành
  4. TRẺ EM BÚP TRÊN CÀNH Đều non nớt, bụ bẫm, đáng yêu, tràn đầy sức sống, đang phát triển Hai dãy trường thành Rừng đước đều cao, dài , chắc chắn, vững chãi
  5. I. Tìm hiểu chung : Sự soSo sánh sánhởnhư ví dụvậyc có 1. So sánh là gì? gì khác vớiđể làmso gìsánh? ở ví * Ví dụ: dụ a,b? c. Con mèo vằn vào trong tranh to hơn cả con hổ nhưng nétTăng mặt vôsức cùng gợi dễ hình, mến gợi cảm cho sự diễn đạt (Tạ Duy Anh) - So sánh ở ví dụ c chỉ ra được sự tương phản của sự vật, không gợi hình, gợi cảm (so sánh mang định lượng). - So sánh ở a,b là phép tu từ làm tăng sự gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt * Ghi nhớ: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
  6. I. Tìm hiểu chung : 2. Cấu tạo của phép so sánh * Ví dụ: 1. Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các ví dụ a,b ở phần 1 vào mô hình phép so sánh Vế A Phương diện Từ so Vế B (sự vật được sánh (sự vật dùng để so sánh) so sánh) so sánh Trẻ em như búp trên cành rừng đước dựng lên cao như hai dãy trường thành vô ngất tận 2. Các từ so sánh khác: như là, y như, giống như, tựa như, bao nhiêu .bấy nhiêu .
  7. I. Tìm hiểu chung : 3. Cấu tạo của phép so sánh trong những câu sau có gì đặc biệt? a. Trường Sơn: chí lớn ông cha Vế A Vế B Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế A Vế B Vắng từ ngữ so sánh, từ ngữ chỉ phương diện so sánh. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất . Từ so sánh Vế B Vế A Phương diện so sánh Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh. Ghi nhớ 2 (SGK/ 25)
  8. * Mô hình cấu tạo của phép so sánh: Vế A Phương diện so Từ so sánh Vế B sánh Từ ngữ so Các sự vật,sự Các sự vật, Phương diện sánh: như, là, việc được so sự việc dùng so sánh bằng, tựa, sánh. để so sánh giống Các từ ngữ chỉ phương diện Lưu so sánh và chỉ ý so sánh có ý thể được lược bớt Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh.
  9. II. LUYỆN TẬP Bài 1. Với mỗi mẫu so sánh gợi ý dưới đây, em hãy tìm thêm 1 ví dụ. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người. Thầy thuốc như mẹ hiền. - So sánh vật với vật. Những tán lá phượng xòe ra như chiếc dù che mưa, che nắng.
  10. b. So sánh khác loại. - So sánh vật với người: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng: Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông.
  11. Bài 2. Dựa vào những thành ngữ đã biết hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống tạo phép so sánh. Khỏe như Khỏe như voi Khỏe như trâu
  12. Đen như cột nhà cháy Đen như Đen như than
  13. Trắng như trứng gà bóc Trắng như Trắng như bông
  14. Cao như núi Cao như Cao như sếu
  15. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI Bài 3. ĐẦU TIÊN + Những ngọn cỏ gẫy ráp, y như có nhát dao vừa lia qua. + Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. + Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài kêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. + Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. + Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Sử dụng phép so sánh khi miêu tả → Sự vật được tái hiện một cách sinh động , gợi cảm .
  16. Bài 4. Viết đoạn văn ngắn 5 – 10 câu về phòng chống Đại dịch covid-19 trong đó có sử dụng phép so sánh III. Hướng dẫn học tập - Học bài nắm được so sánh là gì , cấu tạo của so sánh, làm bài tập 4. - Chuẩn bị bài “Vượt thác”.
  17. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT