Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng (An - Phông – xơ đô – đê)

ppt 19 trang minh70 4690
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng (An - Phông – xơ đô – đê)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_89_buoi_hoc_cuoi_cung_an_phong_xo_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng (An - Phông – xơ đô – đê)

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN Năm học: 2019- 2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ H: Phân tích vẻ đẹp của nhân vật Dượng Hương Thư? Những từ ngữ gợi tả, các hình ảnh so sánh đặc sắc; DHT như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt . Những động tác thả sào, rút sào nhanh như cắt đã khắc họa vẻ đẹp của DHT – vẻ đẹp của người lao động trên nền cảnh thiên nhiên hùng vĩ. Đó là hình ảnh một con người rắn rỏi, dũng mãnh, quả cảm và dạn dày kinh nghiệm sông nước,
  3. Khải hoàn môn của nước Pháp Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  4. Tiết 89 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An- phông –xơ Đô – đê) -
  5. I. Đọc và thảo luận chú thích * Sự việc chính. * Tóm tắt: Trước khi đến trường Phrăng đã có ý định trốn học vì không học bài nhưng cậu đã cưỡng lại được và vội vã đến trường. Trên đường đến trường qua trụ sở xã, Phrăng thấy rất nhiều người đứng trước bản dán cáo thị, cậu linh cảm có chuyện gì xẩy ra. Đến trường, quang cảnh lớp học hôm nay khác thường , đặc biệt cuối lớp có cả dân làng đến dự khiến Phrăng rất ngạc nhiên. Khi thầy Ha-men thông báo đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Phrăng vô cùng choáng váng. Cậu cảm thấy ân hận vì đã bỏ phí thời gian mà chưa chăm học. Giờ học hôm đó cậu cảm thấy chưa bao giờ chăm chú và hiểu bài đến thế. Cuối buổi học thầy Ha-men cầm phấn ghi lên bảng dòng chữ: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”. Buổi học kết thúc. -
  6. I. Đọc và thảo luận chú thích 1. Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897) - Là nhà văn hiện thực xuất sắc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. - Đề tài: chủ yếu viết về cảnh vật và con người miền Nam nước Pháp. - Phong cách sáng tác: giọng văn nhẹ nhàng thấm đẫm chất đồng dao, thể hiện tinh thần nhân đạo, đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước.
  7. 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870-1871), Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ. - Xuất xứ: In trong tập truyện ngắn: “ Những vì sao” – 1873 - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Ngôi kể: thứ nhất- nhân vật Phrăng kể)
  8. “Buổi học cuối cùng” - lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
  9. II. Bố cục: -Phần 1: Từ đầu mà vắng mặt con - Quang cảnh trên đường đến trường, ở trường và tâm trạng Phrăng trước buổi học. -Phần 2: tiếp-> nhớ mãi buổi học cuối cùng này. - Diễn biến buổi học cuối cùng. -Phần 3: Còn lại . - Cảnh kết thúc buổi học.
  10. III. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật chú bé Phrăng a. Quang cảnh trên đường, ở trường, trong lớp học + Trên đường: thấy nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị. + Ở trường: lặng ngắt. + Trong lớp: thầy Ha-men mặc lễ phục trang trọng. Cuối lớp, dân làng ngồi lặng lẽ - Lời kể chân thành, xúc động. - Với cách kÓ kÕt hîp miªu t¶, biểu cảm. Cho ta thấy t©m tr¹ng ng¹c nhiªn cña Phrăng khi chøng kiÕn mäi sù kh¸c thưêng. -> Nổi bật sự khác lạ, báo hiệu về buổi học tiếng Pháp cuối cùng.
  11. b. Diễn biến tâm trạng của Phrăng HS HĐ cá nhân ( 2’) H: Tìm chi tiết thể hiện ý nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau buổi học cuối cùng. Nhận xét cách miêu tả. Qua đó, em hiểu gì về Phrăng? + Trước buổi học: định trốn học đi chơi, cưỡng lại được, chạy đến trường. + Trong buổi học: Xấu hổ khi vào muộn. Ngạc nhiên thấy lớp học thay đổi. Căm tức quân giặc. Nuối tiếc, tự giận mình trước đây chưa chăm học. Say mê nghe giảng, thấy hiểu bài nhanh, muốn được học tiếng Pháp. - Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật phù hợp, chính xác. -> Phrăng là chú bé hồn nhiên, trung thực, yêu nước và tiếng mẹ đẻ tha thiết, yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy giáo.
  12. 2. Thầy giáo Ha-men - HS cặp đôi (4’)câu hỏi b (tr.45) H. Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng? nhận xét gì về cách miêu tả nhân vật của tác giả? Qua đó em cảm nhận thầy Ha-men là người như thế nào? + Trang phục: đẹp đẽ, trang trọng + Thái độ với HS: dịu dàng nhắc nhở + Nói về tiếng Pháp: ngôn ngữ hay nhất, trong sáng nhất, phải giữ lấy + Khi buổi học kết thúc: người tái nhợt, nghẹn ngào, cố viết thật to “Nước Pháp muôn năm”. -Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói. ->Thầy Ha-men rất thương yêu HS, yêu nước và tiếng Pháp sâu sắc.
  13. + Thầy nói: “ khi một dân tộc vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù” (tr.43) -Thầy Ha-men mong muốn mọi người dân An-dát hãy yêu quý, giữ gìn, trau dồi tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì đó là biểu hiện của lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Bằng giọng văn xúc động, miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật sâu sắc. Thầy Ha-men là người thÇy ®¸ng kÝnh cã tình c¶m yªu nước nång nµn tha thiết, tình yêu tiếng nói dân tộc.
  14. 3.Các nhân vật khác: - Dân làng phía cuối lớp lặng lẽ và buồn rầu. - Cụ già Hô- de nâng niu quyển tập đánh vần đã sờn mép, đọc theo bọn trẻ, giọng run run. - Các học trò chăm chú nghe giảng, cặm cụi tập viết và muốn khóc, => Thể hiện sự xúc động, tiếc nuối. Và trân trọng tiếng nói dân tộc.
  15. *. Ý nghĩa của truyện - Tiếng nói là một giá trị văn hóa cao quý của dân tộc. Yêu tiếng mẹ đẻ là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. -Tự do của một dân tộc gắn liền với việc giữ gìn và phát triển tiếng nói dân tộc mình. III. Tổng kết * Nghệ thuật: - Sử dụng ngôi kể thứ nhất, miêu tả tâm lí và ngoại hình nhân vật tinh tế. Lời kể chân thành, xúc động * Nội dung + Ca ngợi giá trị tiếng nói dân tộc, lòng yêu nước. + Đề cao sức mạnh tiếng nói dân tộc. Khẳng định tiếng nói là một giá trị văn hoá cao quý, biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước, sức mạnh của một dân tộc + Văn bản cho ta thấy tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ.
  16. IV. Luyện tập: Bài tập 1: Viết đoạn văn miêu tả thầy Ha-men hoặc chú bé Phrăng trong buổi học tiếng Pháp cuối cùng.
  17. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI * Bài cũ: - Kể tóm tắt VB, học thuộc nội dung phần Tìm hiểu VB, phân tích được các hình ảnh về nhân vật thầy Ha-men - Viết một đoạn văn miêu tả nhân vật thầy Ha-men hoặc chú bé Phrăng. *Bài mới: - Nghiên cứu kĩ nội dung 3,4 (tr.46,47). - Đọc trước phần ngữ liệu, suy nghĩ, dự kiến trả lời giải cho các câu hỏi định hướng trong mỗi phần. Xem lại nội dung về phép nhân hóa, văn tả người đã học ở Tiểu học.
  18. §o¸n « ch÷ ,t×m tõ ch×a kho¸ 1 T h Ê T T r Ë n 2 b e c l I n 3 n i ª m y Õ T 4 d i Ò m L ¸ S e n 5 c h ÷ R « N G 6 P h © n T õ 7 c ¸ o T h Þ 8 a n d ¸ T 9 a n P h « n G x ¬ ® « ® £ 8. Ph¸p4. DiÒmthua®¨trËnng ten, 2 vïnghoÆcgi¸psa mángbiªn giíi®ÝnhvíivµoPhæcæbÞ nhËp¸o trongvµo nkhiưíc Phæ, 6.3.D¸n Mét9.5. h lªnHäKiÓu×nhtªn1.®Óch thøcTõ b¸o®÷ÇyviÕttr¸i®ñbiÕn2.ThñchocãnghÜa cñanÐtmäi® æi®«A.trßnvíi cña §ngcña«vµ-ư§th¾ng ®êi®ª.néngËmưbiÕtícnÐt trËntõPgäi, hætrongth ưlµ.êng gtiÕng×dïng ®Óph¸p viÕt.v¨n 7.®ã Th«ngmÆcb»ng lµ LolÔ-, rengiÊyphôcc¸ovµkhen vïnggäicñalµgäinµo chÝnhg×?nàolµ kiÓu?quyÒnch÷ gd¸n× ? n¬i c«ng céng ?