Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 90: Buổi học cuối cùng

pptx 15 trang minh70 4840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 90: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_90_buoi_hoc_cuoi_cung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 90: Buổi học cuối cùng

  1. “Buổi học cuối cùng” –lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ (Đức) năm 1870- 1871, nước Pháp thua trận hai vùng An- dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871) .
  2. Tiết 90 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-Đô-đê) I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - An- phông - xơ - Đô- đê(1840- 1897 ), là nhà văn nổi tiếng của Pháp cuối TK XIX. - Tác phẩm của ông giàu chất thơ trong sáng, thấm đẫm tinh thần nhân đạo và lòng yêu nước sâu sắc. - Tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng
  3. Tiết 90 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-Đô-đê) I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm a. Hoàn cảnh, xuất xứ. - Sau cuộc chiến tranh Pháp- Phổ năm 1870-1871. - In trong tập truyện những vì sao (1873). b. Thể loại và phương thức biểu đat. - Thể loại: Truyện ngắn - Phương thức biểu đạt: tự sự (miêu tả, biểu cảm) c. Ngôi kể: Thứ nhất (diễn tả tâm lí chân thực, sinh động) d. Nhân vật chính: Cậu bé Phrăng và thầy Ha-men
  4. Tiết 90 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-Đô-đê) I. Tìm hiểu chung 2. Tác phẩm * Hướng dẫn đọc: giọng biến đổi theo tâm trạng, phần cuối đọc dồn dập, căng thẳng và xúc động. e. Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu đến “mà vắng mặt con”- Quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trước buổi học. + Phần 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này” – Diễn biến buổi học cuối cùng. + Phần 3: Còn lại – Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.
  5. Tiết 90 VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-Đô-đê) I. Tìm hiểu chung II. Đọc-hiểu văn bản 1. Nhân vật Phrăng
  6. Tiết 90 văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG 1. Nhân vật Phrăng Trước buổi Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng học cuối cùng - Định trốn học đi chơi nhưng cưỡng lại được. - Trên đường đến trường thấy nhiều người tụ tập trước trụ sở xã. -Khi đến lớp thấy không khí yên lặng →lo sợ, ngạc nhiên
  7. ĐỐ VUI Cầu thủ nào nổi tiếng Biểu tượng của nước Trường THCS Thủy Phương của nước Pháp Pháp là gì có thầy cô nào đã học tập và làm việc tại Pháp
  8. Tiết 90 văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG 1. Nhân vật Phrăng Trước buổi Trong buổi học Kết thúc buổi học cuối cùng cuối cùng học cuối cùng - Định trốn học đi - Khi biết đây là buổi học cuối cùng → Chưa bao giờ thấy chơi nhưng cưỡng choáng váng; thầy lớn lao đến thế lại được. - Tự giận mình đã lười học, ham chơi → - Trên đường đến ân hận, tiếc nuối; → Xúc động, trường thấy nhiều - Coi sách như người bạn cố tri → đau ngưỡng mộ thầy người tụ tập trước lòng phải giã từ; trụ sở xã. - Không thuộc bài → xấu hổ; Khi đến lớp thấy không khí yên lặng - Chưa bao giờ thấy hiểu bài đến thế → say sưa nghe giảng. → lo sợ, ngạc nhiên.  Lúc đầu ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.
  9. 2. Nhân vật thầy Ha-men - Trang phục: đẹp, trang trọng -> tôn vinh buổi học cuối cùng - Thái độ: dịu dàng, ân cần, yêu thương hs, kiên nhẫn, nhiệt tình giảng bài bằng tất cả tâm huyết. - Những lời nói về tiếng Pháp: Dạy HS yêu quý, trân trọng, giữ gìn, trau dồi, tự hào về tiếng nói của dân tộc. Vì đó là biểu hiện của tình yêu nước, là tài sản quý báu của dân tộc và là sức mạnh của dân tộc (chìa khóa chốn lao tù). - Hành động, cử chỉ: cho thấy sự lo lắng, xúc động nghẹn ngào, đau đớn đến cực điểm và lòng yêu nước sâu sắc, mãnh liệt (viết dòng chữ NƯỚC PHÁP ). ➔ Thầy Hamen là một thầy giáo tâm huyết, một người yêu nước sâu sắc đã thắp lên và lan tỏa tình yêu đó tới mọi người thông qua tình yêu và sự trân trọng tiếng nói dân tộc.
  10. VĂN BẢN: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (An-phông-xơ-Đô-đê) I. Tìm hiểu chung II. Đọc-hiểu văn bản III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Ngôi kể thứ nhất: tác dụng rất lớn trong việc bộc lộ tâm trạng, nội tâm của nhân vật và tăng độ tin cậy cho câu chuyện. - Nhân vật được miêu tả qua ý nghĩ, tâm trạng và qua hành động, lời nói, ngoại hình - Ngôn ngữ tự nhiên. - Giọng kể chân thành. - Thành công với biện pháp so sánh (tìm các chi tiết so sánh) 2. Nội dung - Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước. - Đề cao và khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc.
  11. Luyện tập Khoanh tròn vào phương án đúng cho những câu hỏi sau: Câu 1: Câu chuyện “ Buổi học cuối cùng” xảy ra trong bối cảnh nào? A. Chiến tranh thế giới thứ nhất B. Chiến tranh thế giới thứ hai C. . Chiến tranh Pháp – Phổ cuối thế kỉ XIX
  12. Câu 2: Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng? A. Hồi hộp, chờ đợi buổi học. B. Vô tư và thờ ơ. C. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động. D. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác.
  13. Câu 4: Tâm trạng của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng là gì? A. Đau đớn và rất xúc động B. Tự tin, vui vẻ C. Bình tĩnh, hơi buồn D. Bình thường như những buổi học khác.