Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 91: Tiếng Việt: Nhân hóa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 91: Tiếng Việt: Nhân hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_6_tiet_91_tieng_viet_nhan_hoa.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 91: Tiếng Việt: Nhân hóa
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: So sánh là gì? ? Tìm những từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao sau: “Công cha .Thái Sơn Nghĩa mẹ .chảy ra Một lòng .kính cha Cho tròn chữ hiếu đạo con
- ĐÁP ÁN -So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. -Từ ngữ thích hợp để hoàn thiện phép so sánh trong bài ca dao: “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
- Nhân hóa là gì? Tác dụng của nhân hóa? Các kiểu nhân hóa
- Ví dụ 1: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trích: “Mưa”- Trần Đăng Khoa)
- Vậy theo em nhân hóa là gì
- I. Bài học: 1. Khái niệm: Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người
- Chú chim đang hót trên cành Ông mặt trời đã thức dậy cây
- A B Ông trời: Mặc áo giáp, -Bầu trời đầy mây đen ra trận Cây mía: Múa gươm -Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng Kiến: Hành quân -Kiến bò đầy đường Làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động và gần gũi Không dùng từ với con người, biểu thị được ngữ vốn dùng để gọi tình cảm, suy nghĩ của người và miêu tả như ở con người cách 1
- Để miêu tả một cơn mưa, tác giả đã gọi tên sự vật bằng tên để gọi người, dùng những từ chỉ hành động của con người để chỉ sự vật không phải là người làm cho sự vật trở nên sống động, gần gũi với con người biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. - Làm cho lời thơ lời văn có tính biểu cảm cao
- I.Bài học 1. Khái niệm 2. Tác dụng nhân hóa - Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người. - Làm cho lời thơ, lời văn có sức biểu cảm cao.
- Ví dụ 2: a.Từ đó, lãolão Miệng, bác Tai, cô Mắt, ccậuậu Chân, ccậuậu Tay lại thân mật sống với nhau mỗi người một việc, không ai tị ai cả. ( Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng). b.Gậy tre, chông tre cchốnghống lạilại sắt thép của quân thù. Tre xxungung phong vào xe tăng đại bác.Tre ggiữiữ làng, ggiữiữ nước, ggiữiữ mái nhà tranh, ggiữiữ đồng lúa chín. (Thép Mới) c. Trâu ơi,ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng ,trâu cày với ta.
- I.Bài học 1. Khái niệm 2. Tác dụng nhân hóa 3. Các kiểu nhân hóa - Có 3 kiểu nhân hóa: + Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- I. Bài học: II. Luyện tập: BT 1/58:Xác định và nêu tác dụng của phép nhân hoá: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra. Tất cả đều bận rộn. ( Phong Thu )
- II. Luyện tập: 1/58:Xác định và nêu tác dụng của phép nhân hoá: Bến cảng lúc nào cũng đông vui. Tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước. Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra.Tất cả đều bânbận rộn. (Phong Thu) - Tác dụng: Gợi không khí lao động khẩn trương và phấn khởi của con người nơi bến cảng.
- I. Bài học: II. Luyện tập: 2/58: So sánh hai cách diễn đạt: - Có dùng nhân hóa (BT1): cảm nghĩ tự hào sung sướng của người trong cuộc. - Không dùng nhân hóa (BT2 ): quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan của người ngoài cuộc.
- II.Luyện tập Bài tập 3. Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau? Nên chọn cách viết nào cho văn bản biểu cảm và chọn cách viết nào cho văn bản thuyết minh? Cách 1 Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất. Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng. Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn cùng vòng quanh người,trông cứ như áo len vậy . ( Vũ Duy Thông ) Cách 2 Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất. Chổi được tết bằng rơm nếp vàng. Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn.
- II.Luyện tập BT 3/58: Đáp án: Cách 1 Cách 2 - trong họ hàng nhà chổi - trong các loại chổi - cô bé Chổi Rơm - chổi rơm - xinh xắn nhất - đẹp nhất - có chiếc váy vàng óng - tết bằng rơm nếp vàng - áo của cô - tay chổi - cuốn từng vòng quanh người, - quấn quanh thành cuộn trông cứ như áo len vậy → Dùng cho văn thuyết minh → Dùng cho văn biểu cảm
- II.Luyện tập BT 4/59: Phép nhân hóa trong các câu sau được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng của nó ? a. “Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!” (Ca dao) b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Tô Hoài )
- II.Luyện tập BT 4/59: Phép nhân hóa trong các câu sau được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng của nó ? a. “Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương!” (Ca dao) -Phép nhân hóa: núi ơi: Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. -Tác dụng:Bộc lộ tâm tình, tâm sự của con người
- II.Luyện tập BT 4/59: Phép nhân hóa trong các câu sau được tạo ra bằng cách nào và nêu tác dụng của nó ? b. Nước đầy và nước mới thì cua cá cũng tấp nập xuôi ngược, thế là bao nhiêu cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nông, mòng, két ở các bãi sông xơ xác tận đâu cũng bay cả về vùng nước mới để kiếm mồi. Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có khi chỉ vì tranh một mồi tép, có những anh Cò gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím cả chân mà vẫn hếch mỏ, chẳng được miếng nào. (Tô Hoài ) - Các con vật được nhân hóa: - + (cua, cá ) tấp nập, (cò, sếu, vạc, le, ) cãi Tác dụng: miêu cọ om: dùng từ ngữ vốn chỉ hoạt động, tính tả cảnh ồn ào, chất của người để chỉ hoạt động, tính chất náo nhiệt của một của vật. vùng bãi ven hồ +họ, anh : dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi ngập nước sau vật. cơn mưa.
- CỦNG CỐ KIẾN THỨC NHÂN HÓA Khái niệm Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới đồ vật, loài vật ần gũi với con người Trò chuyện, Dùng từ Các kiểu xưng hô với vốn gọi nhân hóa vật như người để đối với người. gọi vật . Dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của ngườiđể chỉ hoạt động, tính chất của vật. TÁC DỤNG: Làm cho lời thơ, lời văn có tính biểu cảm cao.
- CỦNG CỐ ĐÁNH GIÁ Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được sử dụng bằng cách nào? “Vì mây cho núi lên trời Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.” A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. B.B. DùngDùng nhữngnhững từtừ vốnvốn chỉchỉ hoạthoạt độngđộng củacủa ngườingười đểđể chỉchỉ hoạthoạt độngđộng củacủa vậtvật C. Dùng những từ vốn chỉ tính chất của người để chỉ tính chất của vật. D. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- Góc thư giãn VUI CƯỜI ĐỂ HỌC
- HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Học thuộc phần bài học . - Làm bài tập còn lại ở sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài tiết 81.
- Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo và các em học sinh đã tham dự tiết học này.