Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92, 93: Đêm nay Bác không ngủ

pptx 15 trang minh70 3290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92, 93: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_92_93_dem_nay_bac_khong_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 92, 93: Đêm nay Bác không ngủ

  1. TRƯỜNG THCS MỸ KHÁNH
  2. Tiết 92 - 93: Văn bản - Minh Huệ -
  3. I. Đọc – chú thích văn bản: 1. Đọc văn bản: SGK/63 2. Chú thích: a. Tác giả - tác phẩm: - Minh Huệ (1927-2003), tên khai sinh là Nguyễn Đức Minh Huệ Thái, quê ở Nghệ An. - Bài thơ dựa trên sự kiện có thật: trong chiến dịch Biến giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.
  4. Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới 1950 Minh Huệ viết lại dựa trên câu chuyện có thật do người bạn là vệ quốc quân kể lại khi chứng kiến Bác không ngủ, trên đường đi chiến dịch Biên giới 1950.
  5. b.Từ khó: SGK/66 c.Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ) d. Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm 3. Bố cục: - Phần 1: Từ đầu -> “mà đi” → Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ nhất. - Phần 2: Tiếp -> “cùng Bác” → Cảm nhận về Bác và cảm xúc của anh bộ đội lần thức giấc thứ ba. - Phần 3: Còn lại → Khẳng định hình tượng Bác như một chân lí.
  6. b.Từ khó: SGK/66 c.Thể thơ: Ngũ ngôn (5 chữ) d. Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm 3. Bố cục: 3 phần
  7. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần thức dậy thứ nhất: - Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1). - Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác (Khổ 2,3,4).
  8. Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Anh đội viên mơ màng Người cha mái tóc bạc Như nằm trong giấc mộng Đốt lửa cho anh nằm Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng Rồi Bác đi dém chăn Từng người từng người một Thổn thức cả nỗi lòng Sợ cháu mình giật thột Thầm thì anh hỏi nhỏ: Bác nhón chân nhẹ nhàng - Bác ơi Bác chưa ngủ? Bác có lạnh lắm không? Anh nằm lo Bác ốm Lòng anh cứ bề bộn Vì Bác vẫn thức hoài
  9. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Cái nhìn và tâm trạng của anh đội viên đối với Bác: a. Lần thức dậy thứ nhất: - Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1). - Nhìn, theo dõi những cử chỉ, hành động của Bác (Khổ 2,3,4). - Mơ màng như nằm trong giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5). - Thổn thức, thầm thì (khổ 6) => Sự xúc động. → Thương yêu, cảm phục trước tấm lòng của Bác ➔ Sử dụng điệp từ, so sánh, ẩn dụ.
  10. b. Lần thức dậy thứ ba: - Hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ. → diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc của người đội viên với Bác. - “Lòng vui sướng mênh mông → Anh thức luôn cùng Bác” → Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác. → Sử dụng từ láy, đảo trật tự ngôn từ, phép lặp.
  11. 2. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: - Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác. - Cử chỉ, hành động: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng. - Lời nói, tâm tư: không an lòng, thương đoàn dân công, - Các từ láy gợi hình → gợi hình ảnh Bác cụ thể, chân thực, sinh động. → Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng.
  12. 3. Hình tượng Bác Hồ trong khổ thơ cuối: Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh. → Việc Bác không ngủ là lẽ thường tình của một cuộc đời dành trọn cho dân, cho nước. Vì Bác là lãnh tụ của dân tộc.
  13. III. Tổng kết * Ghi nhớ SGK/67
  14. HƯỚNG DẪN Ở NHÀ - Học thuộc bài thơ và ghi nhớ SGK/67. - Chuẩn bị bài: “Ẩn dụ”; “Lượm”. - Đọc ngữ liệu, trả lời các câu hỏi.