Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 88, 89: Buổi học cuối cùng

ppt 12 trang minh70 6620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 88, 89: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_hoc_88_89_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết học 88, 89: Buổi học cuối cùng

  1. (An-phông-xơ Đô-đê))
  2. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  3. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 - 1897) - Là nhà văn hiện thực xuất sắc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX. - Đề tài: chủ yếu viết về cảnh vật và con người miền Nam nước Pháp. - Phong cách sáng tác: giọng văn nhẹ nhàng thấm đẫm chất đồng dao, thể hiện tinh thần nhân đạo, đặc biệt là tình yêu quê hương đất nước.
  4. I. Giới thiệu chung 2. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870-1871), Pháp thua trận, phải cắt hai vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ. - Xuất xứ: In trong tập truyện ngắn “ Những vì sao” – 1873 - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Ngôi kể: thứ nhất- nhân vật Ph răng kể)
  5. “Buổi học cuối cùng” - lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870- 1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng vùng An-dát. . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
  6. II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích 2. Bố cục: - Phần 1: Từ đầu mà vắng mặt con ( Quang cảnh trên đường đến trường, ở trường và tâm trạng Phrăng trước buổi học). - Phần 2: tiếp-> nhớ mãi buổi học cuối cùng này ( Diễn biến buổi học cuối cùng) - Phần 3: Còn lại ( Cảnh kết thúc buổi học). 3. Phân tích
  7. 3.1. Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi cuối cùng cuối cùng học cuối cùng - Định trốn học đi chơi - Khi biết đây là buổi học cuối cùng-> choáng Chưa bao giờ thấy nhưng cưỡng lại được. váng; thầy lớn lao đến thế - Trên đường đến - Tự giận mình đã lười học, ham chơi-> ân hận, -> Xúc động, trường thấy nhiều tiếc nuối; người tụ tập trước trụ ngưỡng mộ thầy - Coi sách như người bạn cố tri-> đau lòng phải sở xã. giã từ; Khi đến lớp thấy - Không thuộc bài-> xấu hổ; không khí yên lặng - Chưa bao giờ thấy hiểu bài đến thế-> say sưa -> lo sợ, ngạc nhiên. nghe giảng. => Lúc đầu ham chơi nhưng trong buổi học cuối cùng đã hiểu được giá trị, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc, biết được yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước.
  8. - Trước buổi học: là cậu bé ham chơi, lười học - Trong buổi học: ân hận, rất ham học nhưng đã quá muộn. - Sau buổi học: Cảm thấy thầy thật lớn lao. Kính yêu thầy và yêu đất nước. ->Nghệ thuật: Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế.
  9. 3.2. Nhân vật thầy Ha- men: Trang phục Thái độ của thầy Ca ngợi tiếng Hành động cuối buổi với học sinh Pháp học - Mặc áo Rơ- đanh- - Không trách - Thứ tiếng hay - Người tái nhợt; gốt màu xanh,diềm phạt khi Ph răng nhất, trong sáng - Dựa lưng vào tường; lá sen. đến muộn, nhất, vững vàng - Không nói được hết - Đội mũ tròn lụa - Nhiệt tình kiên nhất. câu; đen, thêu. nhẫn giảng bài - Phải giữ lấy nó. - Dằn mạnh phấn viết dòng chữ “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM” Đẹp và trang trọng -> Dịu dàng, yêu -> Ca tụng, tôn vinh -> Xúc động mạnh thương học sinh
  10. 3.3. Các nhân vật khác: - Dân làng phía cuối lớp lặng lẽ và buồn rầu. - Cụ già Hô- de nâng niu quyển tập đánh vần đã sờn mép, đọc theo bọn trẻ, giọng run run. - Các học trò chăm chú nghe giảng, cặm cụi tập viết và muốn khóc, => Thể hiện sự xúc động, tiếc nuối. Và trân trọng tiếng nói dân tộc.
  11. 4. TỔNG KẾT 4.1. Nội dung: -Tiếng nói là một giá trị cao quí của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của tiếng nói văn hóa, không thể có một thế lực nào thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liềnvới việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc mình. - Tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu về tiếng mẹ đẻ. 4.2. Nghệ thuật: - Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. - Xây dựng tình huống truyện độc đáo. - Miêu tả tâm lí nhân vật qua suy nghĩ, ngoaị hình. - Ngôn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm và nhiều hình ảnh so sánh.
  12. Hướng dẫn học bài ở nhà - Đọc kĩ lại văn bản; tự cảm nhận lại nội dung- ý nghĩa văn bản; - Đọc phần đọc thêm/ sgk- T 56; - Làm bài tập 2/sgk- T56 ( nộp về skype của cô); - Ôn tập bài: So sánh; - Soạn bài: Nhân hóa Chuẩn bị ktra 15’