Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết số 101: Hoán dụ

ppt 20 trang minh70 4120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết số 101: Hoán dụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_so_101_hoan_du.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết số 101: Hoán dụ

  1. KÍNH CHÀO QÚY THẦY CÔ! 2
  2. KiỂM TRA BÀI CŨ. Đọc và trả lời bằng cách chọn câu đúng nhất. Ẩn dụ là biện pháp tu từ : A Đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác. Gọi hoặc tả con vật cây cối bằng những từ ngữ B dùng gọi tả con người. C GọiGọi têntên sựsự vâtvât nàynày bằngbằng têntên sựsự vậtvật hiệnhiện tượngtượng kháckhác cĩcĩ nétnét tươngtương đồngđồng vớivới nĩnĩ D Cả 3 ý trên. Sai rồi ! Chúc mừng bạn ! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! 3
  3. KiỂM TRA BÀI CŨ. Câu thơ sau đây sử dụng biện pháp tu từ gì? “Ngày ngày Mặt trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ” A ẨẨnn ddụụ (Viễn Phương) B Nhân hoá C So sánh Không có biện pháp nào D Sai rồi ! Chúc mừng bạn ! Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lần nữa xem ! 4
  4. TIẾT: 101 5
  5. Ví dụ: I/ Hốn dụ là gì? Áo nâu liền với áo xanh 1/ Khái niệm: Nông thôn cùng với thị thành đứng lên (Tố Hữu) Hoán dụ là gọi tên sự Hỏi:Các từ in đậm trong câu thơ trên chỉ vật, hiện tượng, khái niệm ai? bằng tên của một sự vật, hiện Áo nâu -> nông dân tượng, khái niệm khác có áoxanh -> công nhân quan hệ gần gũi với nó. nông thôn -> người dân sống ở nông thôn thị thành -> người dân sống ở thị thành => Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác. Hỏi: Giữa hai sự vật này có mối quan hệ như thế nào? => Quan hệ gần gũi. Hỏi:Vậy qua tìm hiểu em cho biết hoán 6 dụ là gì?
  6. I/ Hốn dụ là gì? 1/ Khái niệm: Ví dụ: Hoán dụ là gọi tên sự Cách 1: vật, hiện tượng, khái niệm Áo nâu liền với áo xanh bằng tên của một sự vật, Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. (Tố Hữu) hiện tượng, khái niệm khác Gợi hình, gợi cảm có quan hệ gần gũi với nó. Cách 2: 2/Tác dụng: Nông dân cùng với công nhân Tăng sức gợi hình, gợi Người dân sống ở nông thôn cùng với cảm cho sự diễn đạt. những người dân sống ở thành thị đứng lên đánh giặc. Hỏi: So sánh hai cách diễn đạt cách nào có sức gợi cảm hơn? Vì sao? Hỏi: Vậy qua cách diễn đạt này có tác dụng gì? 7
  7. I/ Hốn dụ là gì? 1/ Khái niệm: ví dụ: Bộ hốn dụ là gọi tên sự vật, bàn tay ta làm nêntất cả hiện tượng, khái niệm bằng tên cĩ sức người sỏi đá cũng thành của một sự vật, hiện tượng, cơm. khái niệm khác cĩ quan hệ gần (hồng trung thơng) gũi với nĩ.phận bàn tay gợi cho em liên tưởng đến 2/tác dụng: sự vật nào? tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. bàn tay người lao động II. các kiểu hốn dụ : - lấy một bộ phận để gọi tồn thể Toàn thể Hỏi: Giữa chúng có mối quan hệ gì? 8
  8. I/ Hốn dụ là gì? Ví dụ: 1/ Khái niệm: Ngày Huế đỗ máu Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một Chú Hà Nội về sự vật, hiện tượng, khái niệm khác Tình cờ chú cháu có quan hệ gần gũi với nó. Gặp nhau Hàng Bè. 2/Tác dụng: (Tố Hữu) Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự Hỏi: Đỗ máu gợi cho em liên diễn đạt. II. Các kiểu hoán dụ : tưởng đến sự kiện gì? - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể Đỗ máu chiến tranh. - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật Hỏi: Giữa chúng có quan hệ gì? -> Dấu hiệu của chiến tranh. 9
  9. I/ Hốn dụ là gì? 1/ Khái niệm: Ví dụ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện Một cây làm chẳng nên non tượng, khái niệm bằng tên của một Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. sự vật, hiện tượng, khái niệm khác (Ca Dao) có quan hệ gần gũi với nó. 2/Tác dụng: Hỏi: Một và ba gợi cho em liên tưởng Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự đến cái gì? diễn đạt. Một và ba -> Số lượng ít và nhiều II. Các kiểu hoán dụ : - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự Hỏi: Mối quan hệ giữa chúng như thế vật nào? - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. -> Số lượng cụ thể và vô hạn. 10
  10. I/ Hốn dụ là gì? Ví dụ: 1/ Khái niệm: Áo nâu liền với áo xanh Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một Nông thôn cùng với thị thành sự vật, hiện tượng, khái niệm khác đứng lên.” có quan hệ gần gũi với nó. (Tố Hữu) 2/Tác dụng: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hỏi: Nông thôn, thị thành gợi II. Các kiểu hoán dụ : 4 kiểu em liên tưởng đến ai? Giữa - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể chúng có quan hệ gì? - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 11
  11. I. Hoán dụ là gì? BT1: Hãy đọc và chỉ ra phép hoán dụ 1/ Khái niệm: trong mỗi câu thơ, câu văn cho biết mối 2/Tácdụng: quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép II. Các kiểu hoán dụ : 4 kiểu hoán dụ là gì? III. Bài tập: a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ 1/ Các phép hoán dụ và mối quan hệ: quanh năm mà vẫn quanh năm đói a) ( Làng xóm – người nông dân ) rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập -> Quan hệ giữa vật chứa đựng với thể. ( Hồ Chí Minh) vật bị chứa đựng. b) ( mười năm –thời gian trước b.Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, mắt; Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. trăm năm – thời gian lâu dài ) ( Hồ Chí Minh) –> Quan hệ giữa cái cụ thể với cái c. Áo chàm đưa buổi phân li c.(trừu Áo tượng. Chàm – người Việt Bắc ) Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. –> Quan hệ giữa dấu hiệu của sự ( Tố Hữu) vật với sự vật d. Vì sao? Trái đất nặng ân tình d) ( Trái đất – nhân loại ) Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh –> Quan hệ giữa vật chứa đựng với (Tố Hữu) vật bị chứa đựng. 12
  12. CÂU HỎI THẢO LUẬN Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ. 13
  13. Hoán dụ có gì giống và có gì khác ẩn dụ? Cho ví dụ minh hoạ. Đáp án Ẩn dụ Hoán dụ Giống Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác. Khác - Quan hệ tương - Quan hệ gần gũi : đồng.: +Bộ phận toàn thể + Hình thức; + Vật chứa đựng – + Cách thức thực vật bị chứa đựng hiện; + Dấu hiệu của sự vật – sự vật. + Phẩm chất; + Cụ thể – trừu * Ẩn dụ: tượng. +TiếcCảm thaygiác hạt. gạo trắng ngần Đã vo nước đục lại vần than rơm. * Hoán dụ: Cầu này cầu ái cầu ân Một trăm con gái rửa chân cầu này. 14
  14. I. Hoán dụ là gì? 1/ Khái niệm: 2/Tácdụng: II. Các kiểu hoán dụ : 4 kiểu III. Bài tập: 1/ Các phép hoán dụ và mối quan hệ: 2/ So sánh hoán dụ với ẩn dụ: 3/ Chính tả : (Nhớ viết) Em hãy ghi lại đoạn thơ: “ Lần thứ ba thức dậy Bác ơi! Mời Bác ngủ” trong bài Đêm nay Bác không ngủ.(Hồ Chí Minh) 15
  15. I. Hoán dụ là gì? 1/ Khái niệm: Lần thứ ba thức dậy 2/Tác dụng: Anh hốt hoảng giật mình: II. Các kiểu hoán dụ : 4 kiểu Bác vẫn ngồi đinh ninh III. Bài tập: Chòm râu im phăng phắc 1/ Các phép hoán dụ và mối quan hệ: Anh vội vàng nằng nặc 2/ So sánh hoán dụ với ẩn dụ: 3/ Chính tả : (Nhớ viết) - Mời Bác ngủ Bác ơi! Trời sắp sáng mất rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ! 16
  16. I. Hốn dụ là gì? 1/ Khái niệm: - Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó. 2/Tácdụng: - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. II. Các kiểu hoán dụ : 4 kiểu - Lấy một bộ phận để gọi toàn thể - Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng 17
  17. CỦNG CỐ : Từ “mồ hôi” trong câu ca dao thuộc kiểu hoán dụ nào? Mồ hôi mà đỗ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương Mồ hôi mà đỗ xuống vườn Dâu xanh, lúa tốt vấn vương tơ tằm. (Ca dao) a. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. c. LấyLấy dấudấu hiệuhiệu củacủa sựsự vậtvật đểđê gọigọi sựsự vật.vật d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. 18
  18. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài: - Hoán dụ là gì? - Các kiểu hoán dụ thường gặp? Chuẩn bị bài: “Tập làm thơ bốn chữ” - Xem kĩ phần đọc thêm về thơ bốn chữ sau bài Lượm (trang 77). - Sưu tầm bài thơ, đoạn thơ bốn chữ và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau. 19