Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết thứ 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

ppt 30 trang minh70 4960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết thứ 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_thu_19_tu_nhieu_nghia_va_hien_tuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết thứ 19: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

  1. KIỂM TR A BÀI CŨ Nghĩa của từ là nội dung (sự 1.Nghĩa của từ là gì? vật,hoạt động,tính chất,quan Nêu ví dụ? hệ ) mà từ biểu thị. Ví dụ:lẫm liệt=>hùng dũng,oai nghiêm. Cĩ hai cách: 2.Cĩ mấy cách *Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. giải thích nghĩa * Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái của từ? Nghĩa với từ cần giải thích.
  2. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
  3. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: 1. Xét ví dụ. Bài thơ “Những cái chân” Cái gậy cĩ một chân Ba chân xoè trong lửa. Biết giúp bà khỏi ngã . Chẳng bao giờ đi cả Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân. Cĩ chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơn Cái kiềng đun hằng ngày Khơng chân đi khắp nước.
  4. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: Bài thơ: Những cái chân Cái gậy cĩ một chân Ba chân xoè trong lửa. 1. Xét ví dụ Biết giúp bà khỏi ngã. Chẳng bao giờ đi cả Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân. ? Trong bài thơ cĩ mấy sự vật cĩ chân?Đĩ là những sự vật Cĩ chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơn nào? Cái kiềng đun hằng ngày Khơng chân đi khắp nước. ? Sự vật nào khơng cĩ chân? *Cĩ 4 sự vật cĩ chân: cái gậy,chiếc tại sao sự vật ấy vẫn được đưa com pa,cái kiềng,cái bàn vào bài thơ? * Một sự vật khơng cĩ chân (cái võng).Đây là phép Ẩn dụ. * Đưa vào bài thơ để ca ngợi anh bộ đội hành quân
  5. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài thơ: Những cái chân I. Từ nhiều nghĩa: Cái gậy cĩ một chân Ba chân xoè trong lửa. 1. Xét ví dụ Biết giúp bà khỏi ngã. Chẳng bao giờ đi cả Chiếc com pa bố vẽ Là chiếc bàn bốn chân. Cĩ chân đứng, chân quay. Riêng cái võng trường sơn Cái kiềng đun hằng ngày Khơng chân đi khắp nước. *Giống nhau: Chân là nơi tiếp xúc với đất *Khác nhau: 3. Nghiã của từ “chân” trong bốn sự vật trên cĩ gì -Chân cái gậy dùng để đỡ bà. giống và khác nhau? -Chân com pa dùng để quay. -Chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng. -Chân cái bàn dùng để đỡ thân bàn, mặt bàn
  6. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: 1. Xét ví dụ. Vậy từ “Chân” trong bài thơ trên là từ cĩ mấy nghĩa? Từ “Chân” trong bài thơ trên là từ nhiều nghĩa.
  7. * Bài tập nhanh 1. Tìm từ nhiều nghĩa qua các hình ảnh sau: Mũi (tên) Mũi ( tàu) Mũi (người)
  8. Tìm từ nhiều nghĩa dưới các hình ảnh sau: Cổ (chai) Cổ (con hươu) Cổ (tay)
  9. * Bài tập nhanh 2. Tìm một số từ chỉ cĩ một nghĩa qua các hình ảnh sau Xe máy Hoa hồng Máy bay
  10. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: 1. Xét ví dụ Qua ví dụ trên em cĩ nhận xét gì về nghĩa của từ ? 2. Ghi nhớ: Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa. ⚫Từ cĩ thể : II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: - Cĩ một nghĩa, 1. Xét ví dụ hay nhiều nghĩa
  11. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ =>Bộ phận cuối cùng cuả cơ thể người, I. Từ nhiều nghĩa: hoặc động vật dùng để di chuyển. * Cho biết nghĩa đầu tiên của 1. Xét ví dụ từ chân là nghĩa nào? Nghĩa đầu tiên gọi là nghĩa gốc, 2. Ghi nhớ: nĩ là cơ sở để hình thành Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa. các nghĩa khác II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Xét ví dụ -Chân bàn, chân giường:là bộ phận Nghĩa đầu tiên đĩ gọi là gì? cuối cùng của đồ vật dùng để nâng đỡ. * Nêu các nghĩa khác của từ -Chân tường , chân núi: là bộ phận cuối chân mà em biết? cùng của sự vật tiếp giáp với mặt đất. Các nghĩa khác đĩ gọi là gì?nĩ được hình thành trên cơ sở nào? Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc
  12. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Hiện tượng thay đổi nghĩa của từ như vậy I. Từ nhiều nghĩa: gọi là gì? Là hiện tượng chuyển nghĩa của từ, tạo 1. Xét ví dụ ra từ nhiều nghĩa. 2. Ghi nhớ: Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa. * Chuyển nghĩa là hiện tượng II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: thay đổi nghĩa của từ tạo 1. Xét ví dụ ra những từ nhiều nghĩa Vậy em hiểu thế nào là hiện * Từ nhiều nghĩa cĩ: tượng chuyển nghĩa của từ? - Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ Từ nhiều nghĩa cĩ những đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa nào? nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình Thế nào là nghĩa gốc ? Thế thành trên cơ sở nghĩa gốc. nào là nghĩa chuyển?
  13. Ví dụ: 1. Bà sinh ra một cậu bé khơng tay,khơng chân. Thơng thường, trong câu, từ chỉ được dùng với một nghĩaTừnhất chânđịnh trong. Vậycâu trong này mộtđược câu 2. “Mùa xuân là tết trồng cây, cụdùng thể ,một với từ thườngnghĩa đượcnào? dùng Làm cho đất ngày càng xuân.” với mấy nghĩa? Từ “xuân” có mấy nghĩa ? Đó là những nghĩa nào? - Xuân 1: một nghĩa (chỉ mùa xuân). - Xuân 2 : nhiều nghĩa (chỉ mùa xuân, sự tươi trẻ, tươi đẹp, trẻ trung ) Trong một số trường hợp từ có thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển Vậy cĩ phải trong mọi trường hợp, từ đều chỉ được hiểu theo một nghĩa nhất Qua xét ví dụ, em hiểu thế nào là hiện tượngđịnh? chuyển nghĩa của từ? Từ nhiều nghĩa thường cĩ những nghĩa nào?Trong câu ,từ thường được dùng với mấy nghĩa?
  14. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa: 1. Xét ví dụ 2. Ghi nhớ: Từ cĩ thể cĩ một nghĩa hay nhiều nghĩa. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 1. Xét ví dụ 2. Ghi nhớ: * Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra từ nhiều nghĩa. * Trong từ nhiều nghĩa cĩ: -Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. - Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc. *Thơng thường, trong câu, từ chỉ cĩ một nghĩa nhất định. Tuy nhiên Trong một số trường hợp, từ cĩ thể được hiểu đồng thời theo cả nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.
  15. Lưu ý: Ví dụ: “Con ruồi đậu mâm xơi đậu” Hai từ đậu cĩ phải là từ nhiều nghĩa hay khơng? Vì sao? Khơng phải là từ nhiều nghĩa. Vì: hai nghĩa hồn tồn khác nhau. Đây là hai từ đồng âm khác nghĩa.
  16. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ III. Luyện tập. 1 Bài tập 1:( SGK/56)
  17. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 1 Hãy tìm ba từ chỉ bộ phận của cơ thể người và kể ra một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của chúng a- Đầu: là phần trên cùng của thân thể cơb -thểTay con: Là người,bộ phận hayphía phầntrên trướccủa củacơ thể thânngười thể từ độngc- Cổ: vật, là nơi bộ có phận bộ óc của và cơ nhiều thể giácnối đầuquan. với thân. -vaiCổđếnchân:các ngónLà chỗ, dùng nốiđể bàncầm chân, nắm .với cẳng chân. ĐầuTayđề:chơi Là: là tênngười củachơi mộtbời bàirất thơ.sành sỏi. ĐầuCổTay chày:nghềsách:: LàChỗLà ngườitừ eo dùng lạicó trìnhđểở giữa chỉđộ đơn rấtcái vịthành chày, tên sáchthạo đượcvừavề nghề in.để cầmnghiệp tay ĐầuCổ chai:bảng: Chỗngười eo đỗ lại cao ở nhấtgần trongphần kìmiệng thi. chai.
  18. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ III. Luyện tập. 1. Bài tập 1:( SGK/56) 2. Bài tập 2:( SGK/56)
  19. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 2 Trong tiếng Việt, có một số từ chỉ bộ phận của cây cối được chuyển nghĩa để cấu tạo từchỉ bộ phận cơ thể người. Hãy kể ra những trường hợp chuyển nghĩa đó? - Lá: lá gan, phổi, lách. - Quả: Tim, thận.
  20. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ III. Luyện tập. 1. Bài tập 1:( SGK/56) 2. Bài tập 2:( SGK/56) 3. Bài tập 3:( SGK/57)
  21. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 3 Dưới đây là một số hiện tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt. Hãy tìm thêm cho mỗi hiện tượng chuyển nghĩa ba ví dụ minh họa? a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hành động: Cái cưa Cưa gỗ Cái bào Bào gỗ Cân muối Muối dưa Cân thịt Thịt con gà b) Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vị: Gánh củi đi Một gánh củi Cuộn bức tranh Ba cuộn tranh Đang nắm cơm Bốn nắm cơm Đang bó lúa Ba bó lúa
  22. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ III. Luyện tập. 1. Bài tập 1:( SGK/56) 2. Bài tập 2:( SGK/56) 3. Bài tập 3:( SGK/57) 4. Bài tập 4:( SGK/57)
  23. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ ả ậ ) Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ “bụng”: a) Tác giả đoạn trích nêu lên mấy nghĩa của từ bụng? Đó là những nghĩa nào? Em có đồng ý với tác giả không? Đoạn trích nêu hai nghĩa chính: + Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày + Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung.
  24. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 4 Đọc đoạn trích SGK trang 57 (Bài: Nghĩa của từ bụng) , trả lời câu hỏi nghĩa của từ “bụng”: b) Trong các trường hợp sau đây từ bụng có nghĩa gì? -Ăn cho ấm bụng. -Anh ấy tốt bụng. - Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc + Bụng là bộ phận cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ giày + Bụng là biểu tượng của ý nghĩa sâu kín không bộc lộ ra đối với người, với việc nói chung. + Phần phình ra to ở giữa của một sự vật.
  25. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ I. Từ nhiều nghĩa. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ. II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. 1. Xét ví dụ. 2. Ghi nhớ III. Luyện tập. 1. Bài tập 1:( SGK/56) 2. Bài tập 2:( SGK/56) 3. Bài tập 3:( SGK/57) 4. Bài tập 4:( SGK/57) 5. Bài tập 5:( SGK/57)
  26. TIẾT 19 TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Bài tập 5 Chính tả ( nghe - viết): Sọ Dừa. Một hơm, cơ út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe thấy tiếng sáo véo von.
  27. CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊ CỦNG CỐ - Thế nào là từ nhiều nghĩa? -Nêu các hiện tượng chuyển nghĩa của từ? - Qua bài học , em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân về việc sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp cũng như trong viết văn?
  28. - Học bài, xem lại bài tập - Chuẩn bị “ Lời văn, đoạn văn tự sự” + Đọc các đoạn văn, VD mẫu và trả lời câu hỏi. + Các nhân vật được giới thiệu? Mục đích GT? + Hành động nhân vật? +Sự việc trong văn tự sự? +Câu quan trọng nhất của đoạn văn tự sự gọi là gì?