Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_bai_20_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nhan_dan_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- TRƯỜNG THCS LƯƠNG KHÁNH THIỆN NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : Lương Thị Thúy Vân
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Nhìn hình và đọc thuộc lòng, nêu nội dung của các câu tục ngữ đã học. - Nêu nghệ thuật của tục ngữ.
- 1 2 3 4
- 5 6 7 8 9
- Bài 20 TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA
- 1/ Tác giả : Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc, một nhà văn, nhà thơ lớn của đất nước, một chiến sĩ cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới.
- 2/ Tác phẩm : Bài này trích trong Báo cáo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam, họp tại Việt Bắc vào tháng 2 năm 1951. 3/ Thể loại : Văn nghị luận chứng minh.
- II/ Đọc - hiểu văn bản : Bài văn nghị luận về vấn đề gì ? Hãy tìm ở phần mở đầu câu chốt thâu tóm nội dung nội dung vấn đề trong bài.
- 1/ Bài văn này nghị luận về vấn đề tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Câu thâu tóm nội dung vấn đề trong bài là : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
- / Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài. Tìm bố cục của bài văn và lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài.
- 2/ Bố cục bài văn : - Đoạn 1 : Dân ta lũ cướp nước Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, là sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lược.
- - Đoạn 2 : Lịch sử ta yêu nước Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và trong cuộc kháng chiến hiện tại. - Đoạn 3 : Phần còn lại Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nước ngày càng phát huy mạnh mẽ.
- Để chứng minh cho nhận định : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
- 3/ Cách dẫn chứng của tác giả : a/ Trong lịch sử :
- Bà Trưng
- Bà Triệu
- Trần Hưng Đạo
- Lê Lợi
- Quang Trung
- 3/ Cách dẫn chứng của tác giả : a/ Trong lịch sử : Tác giả nêu ra một loạt các anh hùng dân tộc như Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung → Dẫn chứng tiêu biểu, liệt kê theo trình tự thời gian.
- / Trong cuộc kháng chiến hiện tại, tác giả đưa ra những dẫn chứng nào ?
- Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng
- Từ kiều bào ở nước ngoài đến đồng bào ở vùng bị tạm chiếm
- Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi
- Từ chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức ở hậu phương
- Từ những phụ nữ đến bà mẹ
- Từ nam nữ thi đua sản xuất đến đồng bào điền chủ quyên đất
- b/ Trong cuộc kháng chiến hiện tại : - Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng. - Từ kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng bị tạm chiếm. - Từ nhân dân miền ngược đến nhân dân miền xuôi. - Từ chiến sĩ ngoài mặt trận đến công chức ở hậu phương - Từ những phụ nữ đến bà mẹ - Từ nam nữ đến đồng bào điền chủ
- → Dẫn chứng toàn diện, thủ pháp liệt kê, mô hình liên kết câu từ đến có tác dụng làm nổi rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ở mọi tầng lớp, mọi đối tượng.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. trong rương, trong hòm. Phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- 4/ Đặc sắc về nghệ thuật : - Các động từ được nhân hóa, chọn lọc, thể hiện sức mạnh với những sắc thái khác nhau : kết thành, lướt qua, nhấn chìm.
- - Phép liệt kê sử dụng thích hợp có tác dụng thể hiện sự phong phú với nhiều biểu hiện đa dạng của lòng yêu nước trong nhân dân như lứa tuổi, tầng lớp, nơi cư trú, giai cấp , mô hình liên kết câu từ đến có mối quan hệ hợp lí.
- - Hình ảnh so sánh trong đoạn cuối rất đặc sắc làm người đọc hình dung rõ hai trạng thái của lòng yêu nước là tiềm tàng, kín đáo và rõ ràng, dễ thấy.
- 5/ Ý nghĩa văn bản : Truyền thống yêu nước quí báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. III/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK/27
- IV/ Luyện tập : Viết một đoạn văn theo lối liệt kê khoảng 4 – 5 câu có sử dụng mô hình liên kết “từ đến ”
- CỦNG CỐ Bài văn nghị luận về vấn đề gì ? Để chứng minh cho nhận định : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào ? Trình bày những đặc sắc nghệ thuật của bài.
- Hướng dẫn về nhà - Kể tên một số văn bản nghị luận của Bác. - Phân tích tác dụng của từ ngữ, câu văn nghị luận giàu hình ảnh trong văn bản. - Soạn bài : Câu đặc biệt Xem và trả lời các câu hỏi SGK/27→29